-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?
- A. 1914
- B. 1918
- C. 1919
- D. 1920
Câu 2: Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
- A. Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
- B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới gây ra.
- C. Phát triển thuộc địa.
- D. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của Pháp.
Câu 3: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp là gì?
- A. Vừa khai thác vừa chế biến.
- B. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
- C. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
- D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao
Câu 4: Tư bản Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?
- A. Nông nghiệp.
- B. Công nghiệp.
- C. Giao thông vận tải.
- D. Khai mỏ
Câu 5: Tại sao tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than?
- A. Cao su và than có giá trị cao.
- B. Việt Nam nhiều cao su và than.
- C. Cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.
- D. Cao su và than dễ khai thác.
Câu 6: Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng, gấp 10 lần trước chiến tranh được thực hiện vào năm nào?
- A. 1926
- B. 1927
- C.1928
- D. 1929
Câu 7: Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam?
- A. Tạo sự canh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
- B. Không cho hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.
- C. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
- D. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
Câu 8: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
- A. Nền kinh tế Việt Nam Phát triển độc lập.
- B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, không phát triển.
- C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
- D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp.
Câu 9:Vì sao tư bản Pháp tăng cường đầu tư phát triển giao thông vận tải?
- A. Để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Việt Nam.
- B. Để đáp ứng việc chuyên chở hàng hóa.
- C. Để phục vụ nhu cầu đi lại của tư bản Pháp.
- D. Phát triển ngành dịch vụ vận tải.
Câu 10: Thủ đoạn thâm độc nhất về chính trị của thực dân Pháp để nô dịch lâu dài nhân dân ta là gì?
- A. Thực hiện chích sách “chia để trị”
- B. Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp.
- C. Cấu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân.
- D. Tăng cường khủng bố, đàn áp nhân dân.
Câu 11: Thực dân Pháp thi hành chính sách "chia để trị", chia nước ta thành ba kỳ với ba chế độ chính trị khác nhau, đó là:
- A. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ.
- B. Nam Kì: bảo hộ; Trung Kì: thuộc Pháp; Bắc Kì: bảo hộ.
- C. Nam Kì: nửa bảo hộ; Trung Kì: bảo hộ; Bắc Kì: thuộc Pháp.
- D. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: bảo hộ; Bắc Kì: nửa bảo hộ.
Câu 12: Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân.
- A. Giai cấp tiểu tư sản.
- B. Giai cấp tư sản.
- C. Giai cấp nông dân.
- D. Giai cấp công nhân.
Câu 13: Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?
- A. sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để chống tư sản dân tộc.
- B. sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp khi bị chèn ép.
- C. sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
- D. sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp khi bị cắt xén quyền lợi về kinh tế.
Câu 14: Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?
- A. Giai cấp tiểu tư sản.
- B. Giai cấp tư sản.
- C. Giai cấp nông dân.
- D. Giai cấp công nhân.
Câu 15: Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân?
- A. Giai cấp địa chủ phong kiến.
- B. Tầng lớp đại địa chủ.
- C. Tầng lớp tư sản mại bản
- D. Giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 16: Vì sao giai cấp tư sản dân tộc không đủ khả năng nắm lấy sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
- A. Bị tầng lớp tư sản mại bản chèn ép.
- B. Số lượng ít, thế lực kinh tế yếu.
- C. Thái độ không kiên định dễ thỏa hiệp
- D. a, b, c, đúng
Câu 17: Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vì:
- A. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
- B. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.
- C. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
- D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất là gì?
- A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
- B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp.
- C. Mâu thuẫn giữa công dân và tư bản.
- D. Mâu thuẫn giữa tư sản Pháp và tư sản dân tộc.
Câu 19: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của pháp ở Việt Nam là gì?
- A. Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư bản người Việt.
- B. Vua quan Nam Triều chỉ là bù nhìn, quyền lực trong tay người Pháp.
- C. Thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
- D. a, b, c, đúng.
Câu 20: Giai cấp có số lượng tăng nhanh trong cơ cấu xã hội Việt Nam do hậu quả của cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp sau chiến tranh là giai cấp nào?
- A. Nông dân
- B. Địa chủ
- C. Công nhân
- D. Tư sản
Câu 21: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
- A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
- B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản
- C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và chủ nghĩa thực dân Pháp
- D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
Câu 22: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào?
- A. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ
- B. Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
- C. Bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc
- D. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung.
=> Kiến thức Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
Đề thi thử Toán vào 10 THPT Điềm Thụy, Thái Nguyên năm 2022 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 9
-
Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi Giải Công nghệ 9
- TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 9
- HỌC KỲ
- PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
- PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
- Trắc nghiệm bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Trắc nghiệm bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời
- Trắc nghiệm bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
- Trắc nghiệm bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
- Trắc nghiệm bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- Trắc nghiệm bài 31: Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Trắc nghiệm phần 2: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay
- Không tìm thấy