Trắc nghiệm lịch sử 9 bài 8: Nước Mĩ

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 bài 8: Nước Mĩ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?

  • A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa.
  • B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa.
  • C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa.
  • D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?

  • A. Từ năm 1945 đến 1975.
  • B. Từ năm 1950 đến 1980.
  • C. Từ năm 1918 đến 1945.
  • D. Từ năm 1945 đến 1950.

Câu 3: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
  • B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
  • C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật.
  • D. Tập trung sản xuất và tư bản cao.

Câu 4: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
  • B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
  • C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa.
  • D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

Câu 5: Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?

  • A. Anh
  • B. Pháp
  • C. Mĩ.
  • D. Nhật

Câu 6: Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?

  • A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
  • B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
  • C. Đưa con người lên mặt trăng
  • D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 7: Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (7/1969)?

  • A. Mĩ
  • B. Nhật
  • C. Liên Xô
  • D. Trung Quốc

Câu 8: Thành tựu nổi bật trong chinh phục vũ trụ của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?

  • A. Đưa con người lên mặt trăng.
  • B. Sản xuất tàu vũ trụ.
  • C. Sản xuất tàu con thoi.
  • D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

Câu 9: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • A. Không bị chiến tranh tàn phá.
  • B. Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.
  • C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
  • D. Tiến hành chiến tranh xâm lược vả nô dịch các nước.

Câu 10: Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?

  • A. Những năm 60 của thế kỉ XX.
  • B. Những năm 70 của thế kỉ XX.
  • C. Những năm 80 của thế kỉ XX.
  • D. Những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?

  • A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.
  • B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
  • C. Do đeo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.
  • D. Sự giàu nghèo quá chênh lệch trong các tầng lớp xã hội.
  • E. Cả bốn nguyên nhân trên.

Câu 12: "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?

  • A. Tơ-ru-man
  • B. Ken-nơ-đi
  • C. Ai-xen-hao
  • D. Giôn-xơn

Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ?

  • A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập.
  • B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
  • C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập.
  • D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa.

Câu 14: Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?

  • A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị.
  • B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính.
  • C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.
  • D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

Câu 15: Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?

  • A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
  • B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.
  • C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
  • D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

Câu 16: Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì?

  • A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.
  • B. Chống phong trào công nhân và Đảng Cộng sản Mỹ hoạt động.
  • C. Chống sự nối loạn của thế hệ trẻ.
  • D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen.

Câu 17: Liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên?

  • A. Khối NATO
  • B. Khối VACSAVA
  • C. Khối SEATO
  • D. a, b, c đúng

Câu 18: Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?

  • A. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực".
  • B. "Chiến lược toàn cầu hóa".
  • C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
  • D. "Chủ nghĩa lấp chỗ trống".

Câu 19: Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam đầu tiên vào năm nào?

  • A. 1990
  • B. 1991
  • C. 1992
  • D. 1993
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 8: Nước Mĩ


  • 436 lượt xem