Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần ta được
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 2: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng…”
- A. bằng 2R
- B. nhỏ hơn R
- C. bằng R
- D. lớn hơn R
Câu 3: Tính giá trị biểu thức M = biết $x = -8\frac{7}{10}$
- A. -870
- B. -87
- C. 870
- D.
Câu 4: Cho hai góc kề bù ; $\widehat{xOz'}$. Vẽ tia Ot là phân giác và tia Ot′ là phân giác $\widehat{xOz'}$. Tính $\widehat{tOt'}$
- A. 70∘
- B. 80∘
- C. 60∘
- D. 90∘
Câu 5: Tìm tập hợp các số nguyên n để là một số nguyên
- A. n ∈ {1; −1; 7; −7}
- B. n ∈ {0; 6}
- C. n ∈ {0; −2; 6; −8}
- D. n ∈ {−2; 6; −8}
Câu 6: Cho đường thẳng d không đi qua O. Trên d lấy sáu điểm A, B, C, D, E, F phân biệt. Có bao nhiêu tam giác nhận điểm O làm đỉnh và hai đỉnh còn lại là hai trong sáu điểm A, B, C, D, E, F?
- A. 15
- B. 12
- C. 6
- D. 9
Câu 7: Chọn đáp án đúng.
- A. Trang sách là hình ảnh của mặt phẳng
- B. Sàn nhà là hình ảnh của mặt phẳng
- C. Mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Cho biểu thức C = . Tìm tất cả các giá trị của n nguyên để giá trị của C là một số tự nhiên.
- A. n ∈ {−6; −1; 0; 5}
- B. n ∈ {−1; 5}
- C. n ∈ {0; 5}
- D. n ∈ {1; 11}
Câu 9: “Tam giác AMN là hình gồm ba cạnh ... khi ba điểm M, N, P ...”. Các cụm từ thích hợp vào chỗ trống lần lượt là:
- A. MN; MP; NP; không thẳng hàng
- B. MN; MP; NP; thẳng hàng
- C. không cắt nhau; không thẳng hàng
- D. cắt nhau; thẳng hàng
Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên x để có giá trị là số nguyên là:
- A. 1
- B. 4
- C. 2
- D. 3
Câu 11: Chọn câu đúng.
- A. Hai tia chung gốc tạo thành một góc
- B. Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông
- C. Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn
- D. Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau
Câu 12: Một hiệu sách có một số sách Văn và sách Toán. Biết 56 số sách Văn là 50 quyển và số 79 sách toán là 77 quyển. Tính tổng số sách Văn và Toán của hiệu sách.
- A. 128
- B. 159
- C. 195
- D. 99
Câu 13: Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn và x > y?
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1
Câu 14: Một kho gạo có 900 tấn. Kho đã xuất ra 715 số gạo. Hỏi kho còn lại bao nhiêu tấn gạo?
- A. 420 tấn
- B. 440 tấn
- C. 460 tấn
- D. 480 tấn
Câu 15: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 16: Lớp 6A có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh khá.
- A. 50%
- B. 125%
- C. 75%
- D. 70%
Câu 17: Tính hợp lý biểu thức ta được kết quả là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18: Tìm chiều dài cuả một đoạn đường, biết rằng 4/7 đoạn đường đó dài 40km
- A. 75km
- B. 48km
- C. 70km
- D. 80km
Câu 19: Chọn đáp án đúng
- A. Trong hai phân số có cùng một tử số, phân số nào có mẫu lớn hơn thì lớn hơn
- B. Trong hai phân số có cùng một tử số, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn
- C. Trong hai phân số , phân số nào có mẫu lớn hơn thì lớn hơn
- C. Trong hai phân số , phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn
Câu 20: Hỗn số được viết dưới dạng phân só là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 21: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thằng a cắt đoạn AB nhưng không cắt đoạn AC. Kết luận nào sau đây sai?
- A. Hai điểm A; B nằm khác phía đối với đường thẳng a.
- B. Hai điểm B; C nằm khác phía đối với đường thẳng a.
- C. Điểm A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- D. Hai điểm B; C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
Câu 22: Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Biết =35∘. Tính số đo góc $\widehat{AOB}$
- A. 150∘
- B. 120∘
- C. 140∘
- D. 160∘
Câu 23: Tìm x biết
- A. 964
- B. 916
- C. 524
- D. 38
Câu 24: Cho và $\widehat{N}$ là hai góc phụ nhau và − $\widehat{N}$ = 10∘. Tính số đo của ; $\widehat{N}$
- A. = 30∘ và $\widehat{N}$ = 40∘
- B. = 50∘ và $\widehat{N}$ = 40∘
- C. = 50∘ và $\widehat{N}$ = 60∘
- D. = 40∘ và $\widehat{N}$ = 50∘
Câu 25: Giả sử có n (n ≥ 2) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là
- A. 2n(n - 1)
- B. n(n − 1)2
- C. 2n(2n - 1)
- D. n(2n - 1)
Câu 26: Chọn câu sai trong các câu sau:
- A. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90∘
- B. Hai góc kề nhau có cùng số đo
- C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù
- D. Hai góc có tổng bằng 180∘ là hai góc bù nhau
Câu 27: Trên đường tròn lấy n (n ≥ 2) điểm phân biệt. Biết số cung tròn tạo thành là 72. Vậy giá trị của là
- A. n = 8
- B. n = 9
- C. n = 13
- D. n = 11
Câu 28: Cho x là số thỏa mãn Chọn kết luận đúng:
- A. x nguyên âm
- B. x = 0
- C. x nguyên dương
- D. x là phân số dương
Câu 29: Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d và điểm A không thuộc d. Gọi B là điểm bất kì thuộc tia đối của tia OA ( B khác O). Chọn câu đúng.
- A. M; N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
- B. M; N nằm khác phía so với đường thẳng d.
- C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 30: Tìm phân số tối giản biết rằng lấy tử cộng với 6, lấy mẫu cộng với 14 thì ta được phân số bằng $\frac{3}{7}$
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 31: Trên đường thẳng xx’ lấy một điểm O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx’ vẽ ba tia Oy, Ot, Oz sao cho: = 40∘, $\widehat{xOt'}$ = 97∘, $\widehat{xOz'}$ = 54∘. Chọn câu đúng nhất.
- A. Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz.
- B. = 43∘
- C. Ot là tia phân giác của .
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Gọi O là giao điểm của bốn đường thẳng xy; zt; uv; ab. Có bao nhiêu góc bẹt đỉnh O?
- A. 12
- B. 4
- C. 8
- D. 28
Câu 33: Trên đĩa có 64 quả táo. Hoa ăn hết 25% số táo. Sau đó Hùng ăn 38 số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn bao nhiêu quả táo?
- A. 30 quả
- B. 48 quả
- C. 18 quả
- D. 36 quả
Câu 34: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Hai đường tròn tâm A; B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K; I. Tính độ dài BK.
- A. BK = 3cm
- B. BK = 1, 5cm
- C. BK = 2cm
- D. BK = 1cm
Câu 35: Cho hai góc và $\widehat{yOz}$ là hai góc kề bù. Biết = 76∘ . Gọi Om là tia phân giác của góc $\widehat{yOz}$. Số đo của góc $\widehat{xOm}$ là:
- A. 128∘
- B. 120∘
- C. 130∘
- D. 133∘
Câu 36: Cho hình vẽ dưới đây
Góc AEB là góc chung của những tam giác nào?
- A. ΔAEB; ΔABD
- B. ΔAEB; ΔAED
- C. ΔAEB; ΔABC
- D. ΔAEB; ΔAEC
Câu 37: Số các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn là:
- A. 2
- B. 3
- C. 1
- D. 4
Câu 38: Tia Om có phải là tia phân giác của góc nào?
- A. Tia Om là tia phân giác của
- B. Tia Om là tia phân giác của
- C. Tia Om là tia phân giác của
- D. Tia Om là tia phân giác của
Câu 39: Cho =135∘. Tia Oc nằm trong góc aOb. Biết $\widehat{aOc}$ =12 $\widehat{bOc}$. Tính số đo góc $\widehat{aOc}$
- A. 45∘
- B. 90∘
- C. 60∘
- D. 30∘
Câu 40: Biết số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh . Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh giỏi?
- A. 12 học sinh giỏi
- B. 15 học sinh giỏi
- C. 14 học sinh giỏi
- D. 20 học sinh giỏi
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 1: Đoạn thẳng (P1)
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 12: Phép chia phân số
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 6: Đoạn thẳng
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 9: Tam giác
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 1: Điểm.Đường thẳng
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 3: Phân số (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 2: Góc
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 1: Đoạn thẳng (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên