Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 7 đại số chương 2: Hàm số và đồ thị (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1 và x2 là hai giá trị của x; y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x1 = 4; x2 = 3; y1 + y2 = 14. Khi đó y2 =?
- A. y2 = 5
- B. y2 = 7
- C. y2 = 6
- D. y2 = 8
Câu 2: Trong các điểm M (3; −3); N (4; 2); P (−3; −3); Q (−2; 1); H (−1; 3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?
- A. 0
- B. 1
- C. 4
- D. 2
Câu 3: Chia số 195 thành ba phần tỉ lệ thuận với . Khi đó phần lớn nhất là số
- A. 36
- B. 105
- C. 54
- D. 45
Câu 4: Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1; 2); B(2; 10); C(−2; 10); D (; −1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số
- A. 2
- B. 1
- C. 3
- D. 4
Câu 5: Cho hàm số y = . So sánh f(x) và f(−x).
- A. f(−x) > f(x)
- B. f(−x) < f(x)
- C. f(x) = f(−x)
- D. f(−x) ≠ f(x)
Câu 6: Cho hàm số y = ax. Tìm a biết rằng điểm M(1; −2) thuộc đồ thị hàm số.
- A. a = 2
- B. a = −2
- C. a = 1
- D. a = 3
Câu 7: Ba đơn vị cùng vận chuyển 772 tấn hàng. Đơn vị A có 12 xe, trọng tải mỗi xe là 5 tấn. Đơn vị B có 14 xe, trọng tải mỗi xe là 4,5 tấn. Đơn vị C có 20 xe, trọng tải mỗi xe là 3,5 tấn. Hỏi đơn vị B đã vận chuyển bao nhiêu tấn hàng, biết rằng mỗi xe được huy động một số chuyến như nhau?
- A. 240 tấn hàng
- B. 280 tấn hàng
- C. 250 tấn hàng
- D. 252 tấn hàng
Câu 8: Bạn Mai đi bộ đến trường hết 24 phút, nếu Mai đi xe đạp thì chỉ hết 10 phút. Tính vận tốc khi đi bộ, biết vận tốc đi xe đạp của Mai là 12km/h.
- A. 5 km/h
- B. 4 km/h
- C. 6 km/h
- D. 4,5 km/h
Câu 9: Đồ thị hàm số y = 2 |x| là:
- A. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Hai tia chung gốc O và thuộc góc phần tư thứ (I);(IV )
- C. Một tia gốc O thuộc góc phần tư thứ ba
- D. Hai tia chung gốc O và thuộc góc phần tư thứ (I);(II)
Câu 10: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các điểm A (−2; 1), B (−6; 1), C (−6; 6) và D (−2; 6). Tứ giác ABCD là hình gì?
- A. Hình vuông
- B. Hình chữ nhật
- C. Hình bình hành
- D. Chưa đủ điều kiện xác định
Câu 11: Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, là hai giá trị khác nhau của x và $y_{1}, y_{2}$ là hai giá trị tương ứng của y. Tính $x_{1}; y_{1}$ biết $2y_{1} + 3x_{1} = 24, x_{2} = −6, y_{2} = 3$.
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Cho hình vẽ sau:
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây?
- A. y = −2x
- B. y = −0,5x
- C. y = x
- D. 2x
Câu 13: Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
- A. Đường thẳng d1
- B. Đường thẳng d2
- C. Đường thẳng d3
- D. Đáp án khác
Câu 14: Để làm một công việc trong 7 giờ cần 12 công nhân. Nếu có 21 công nhân thì công việc đó được hoàn thành
- A. 5 giờ
- B. 8 giờ
- C. 4 giờ
- D. 6 giờ
Câu 15: Cho ba số x, y, z biết rằng chúng tỉ lệ thuận với 3; 5; 7 và z − y = 10. Tìm ba số đó?
- A. x = 15; y = 25; z = 35.
- B. x = 20; y = 25; z = 35.
- C. x = 35; y = 25; z = 15.
- D. x = 15; y = 20; z = 30.
Câu 16: Dùng 10 máy thì tiêu thụ hết 80 lít xăng. Hỏi dùng 13 máy (cùng loại) thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?
- A. 104 lít
- B. 140 lít
- C. 100 lít
- D. 96 lít
Câu 17: Một hàm số được cho bằng công thức y = f(x) = . Tính f(−5) + f(5)
- A. 0
- B. 25
- C. 50
- D. 10
Câu 18: Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
- A. z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là .
- B. z và x tỉ lệ nghịch với nhau và hệ số tỉ lệ là .
- C. z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là .
- D. z và x tỉ lệ nghịch với nhau và hệ số tỉ lệ là 3.
Câu 19: Để làm một công việc trong 12 giờ cần 45 công nhân. Nếu số công nhân tăng thêm 15 người (với năng suất như sau) thì thời gian để hoàn thành công việc giảm đi mấy giờ?
- A. 3
- B. 6
- C. 9
- D. 4
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OD với điểm D(1, 2; −6). Hãy xác định công thức của hàm số trên.
- A. y = x
- B. y = 2x
- C. y = 5x
- D. y = −5x
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 2: Tam giác (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g)
- Trắc nghiệm Hình học 7 Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 12: Số thực
- Trắc nghiệm Đại số 7 Bài Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 1: Số hữu tỉ, số thực (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh