Trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Tập nghiệm của đa thức là:
- A. {0; 25}
- B. {2; 5}
- C. {0; 5}
- D. {−5; 5}
Câu 2: Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 7 cm và 2 cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?a
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 3: Cho biểu thức đại số A = . Giá trị của A tại x = -2 là
- A. 13
- B. 18
- C. 19
- D. 9
Trả lời các câu 4, 5
Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm của công nhân được cho trong bảng dưới đây (tính bằng phút)
Câu 4: Tìm số trung bình cộng
- A. 8,9 phút
- B. 9,9 phút
- C. 7,9 phút
- D. 8,5 phút
Câu 5: Tìm Mốt của dấu hiệu:
- A. 8
- B. 10
- C. 9
- D. 7
Câu 6: Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 7: Cho ΔABC có Aˆ=90, các tia phân giác của Bˆ và Cˆ cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
- A. AI là đường cao của ΔABC.
- B. IA = IB = IC
- C. AI là đường trung tuyến của ΔABC
- D. ID = IE
Câu 8: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
- A.
- B.
- C.
- D. xyz - yz + 3
Câu 9: Cho tam giác ABC biết AB = 1 cm; BC = 9 cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi tam giác ABC là:
- A. 17 cm
- B. 18 cm
- C. 19 cm
- D. 16 cm.
Câu 10: Cho tam giác ABC có AH ⊥ BC và BAHˆ=2.Cˆ. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Tia phân giác của góc BAH cắt BE ở I. Khi đó tam giác AIE là tam giác
- A. Vuông cân tại I
- B. Vuông cân tại E
- C. Vuông cân tại A
- D. Cân tại I
Câu 11: Thu gọn đa thức ta được
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Cho tam giác ABC có BC = 1 cm, AC = 8 cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?
- A. Tam giác vuông tại A.
- B. Tam giác cân tại A.
- C. Tam giác vuông cân tại A.
- D. Tam giác cân tại B.
Câu 13: Tìm đa thức f(x) = ax + b. Biết f(0) = 7; f(2) = 13.
- A. f(x) = 7x + 3
- B. f(x) = 3x − 7
- C. f(x) = 3x + 7
- D. f(x) = 7x − 3
Câu 14: Cho ΔABC có: Aˆ=140∘Các đường trung trực của các cạnh AB và AC cắt nhau tại I. Tính số đo góc BICˆ.
- A. 40∘
- B. 50∘
- C. 60∘
- D. 80∘
Trả lời các câu 15, 16
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Câu 15: Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó.
- A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 2.
- B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 3.
- C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.
- D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 2
Câu 16: Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
- A. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 1, tần số là 4.
- B. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 4, tần số là 1.
- C. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 1, tần số là 3.
- D. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 1.
Trả lời các câu 17, 18
Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng sau.
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
- A. 7 giá trị
- B. 9 giá trị
- C. 14 giá trị
- D. 20 giá trị
Câu 18: Tần số tương ứng của các giá trị 15; 17; 20; 24 là:
- A. 3; 2; 2; 1
- B. 2; 4; 5; 2
- C. 3; 4; 2; 2
- D. 2; 5; 2; 1
Câu 19: Cho tam giác ABC, biết Aˆ:Bˆ:Cˆ = 3 : 5 : 7. So sánh các cạnh của tam giác.
- A. AC < AB < BC
- B. BC > AC > AB
- C. BC < AC < AB
- D. BC = AC < AB
Câu 20: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
- A. 2
- B. 5x + 9
- C.
- D. 3x
Câu 21: Viết biểu thức đại số tính chiều cao của tam giác biết tam giác đó có diện tích S (cm2)và cạnh đáy tương ứng là a (cm)
- A. (cm)
- B. (cm)
- C. aS (cm)
- D. S − a (cm)
Câu 22: Cho tam giác ABC có phân giác AD thỏa mãn BD = 2DC. Trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho BC = CE. Khi đó tam giác ADE là tam giác:
- A. Cân tại A
- B. Vuông tại D
- C. Vuông tại A
- D. Vuông tại E
Trả lời các câu 23, 24
Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây.
Câu 23: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
- A. Số học sinh trong mỗi lớp
- B. Số học sinh khá của mỗi lớp
- C. Số học sinh giỏi trong mỗi lớp
- D. Số học sinh giỏi trong mỗi trường
Câu 24: Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
- A. 20
- B. 25
- C. 24
- D. 18
Câu 25: Tìm hệ số tự do của hiệu f(x) - 2.g(x) với f(x) = ; g(x) = $-x^{4}+2x^{3}-3x^{2}+4x+5$
- A. 7
- B. 11
- C. -11
- D. 4
Câu 26: Cho hai đa thức P(x) = ; Q(x) = $2x^{5}-4x^{4}-2x^{3}+2x^{2}-x-3$. Tính 2P(x) + Q(x)
- A.
- B. −
- C.
- D.
Câu 27: Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm, 7cm, 8cm. Góc lớn nhất là góc:
- A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm
- B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm
- C. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm
- D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau
Trả lời các câu 28, 29
Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây:
Câu 28: Dấu hiệu ở đây là gì?
- A. Số điểm đạt được sau 30 lần bắn của một xạ thủ bắn súng
- B. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ bắn súng
- C. Số điểm đạt được sau 5 lần bắn của một xạ thủ bắn súng
- D. Tổng số điểm đạt được của một xạ thủ bắn sung
Câu 29: Tìm số trung bình cộng.
- A. 8
- B. 9
- C. 9,57
- D. 8,57
Câu 30: Biểu thức đại số xác định khi:
- A. x > 2y
- B. x ≠ 2y
- C. ≠ 5y
- D. > 5y
Câu 31: Cho tam giác ABC trong đó Aˆ=100∘. Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự ở E và F. Tính EAFˆ.
- A. 20∘
- B. 30∘
- C. 40∘
- D. 50∘
Câu 32: Tập nghiệm của đa thức f(x) = (2x − 16)(x + 6) là:
- A. {8; 6}
- B. {−8; 6}
- C. {−8; −6}
- D. {8; −6}
Câu 33: Cho D là một điểm nằm trong ΔABC. Nếu AD = AB thì:
- A. AB = AC
- B. AB > AC
- C. AB < AC
- D. AB ≤ AC
Trả lời các câu 34, 35
Cho bảng “tần số” sau:
Câu 34: Tìm y và tìm mốt M0 của dấu hiệu.
- A. y = 11; M0 = 24
- B. y = 10; M0 = 18
- C. y = 11; M0 = 18
- D. y = 9; M0 = 18
Câu 35: Tìm x biết số trung bình cộng của dấu hiệu là 19
- A. x = 18
- B. x = 16
- C. x = 19
- D. x = 25
Câu 36: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D. Biết ACBˆ=50∘, tính HDKˆ.
- A. 130∘
- B. 50∘
- C. 60∘
- D. 90∘
Câu 37: Giá trị của biểu thức tại x = 2 là
- A. 13
- B. 10
- C. 19
- D. 9
Câu 38: Với a, b, c là các hằng số , hệ số tự do của đa thức là:
- A. 5a+3b+2
- B. −5a+3b+2
- C. 2
- D. 3b+2
Câu 39: Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài cạnh BC biết BD = 9 cm; CE = 12 cm.
- A. BC = 12 cm.
- B. BC = 6 cm.
- C. BC = 8 cm.
- D. BC = 10 cm.
Câu 40: Cho tam giác ABC có phân giác AD thỏa mãn BD = 2DC. Trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho BC = CE. Khi đó tam giác ADE là tam giác:
- A. Cân tại A
- B. Vuông tại D
- C. Vuông tại A
- D. Vuông tại E
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 7 hình học chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 6: Mặt phẳng tọa độ
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Biểu đồ
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 7: Đa thức một biến
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
- Trắc nghiệm Hình học 7 bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
- Trắc nghiệm Toán 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm toán 7 đại số chương 3: Thống kê (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 7: Tỉ lệ thức
- Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu