Trắc nghiệm vật lý 11 bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Xét mạch kín (C) định hướng đặt trong từ trường, từ thông qua các mặt bất kì có cùng (C)
- A. là hình tròn đều bằng nhau
- B. là diện tích đều bằng nhau
- C. là chu vi đều bằng nhau
- D. được gọi là từ thông qua C
Câu 2: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
- A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch
- B. hoàn toàn ngầu nhiên
- C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài
- D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài
Câu 3: Độ lớn suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ
- A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy
- B. độ lớn từ thông qua mạch
- C. điện trở của mạch
- D. diện tích của mạch
Câu 4: Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ T, mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc $30^{\circ}$. Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?
- A. Wb
- B. Wb
- C. Wb
- D. Wb
Câu 5: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có T. Từ thông xuyên qua khung dây là $10^{-4}$Wb, chiều rộng của khung dây nói trên là
- A. 1cm
- B. 10cm
- C. 1m
- D. 10m
Câu 6: 1Wb bằng
- A. Tesla(T)
- B. Ampe(A)
- C. Veebe(Wb)
- D. Vôn(V)
Câu 7: Một hình vuông có cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ T. Từ thông qua diện tích hình vuông đó bằng $10^{-6}$Wb. Góc α hợp bởi véctơ cảm ứng từ với pháp tuyến hình vuông đó bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Một khung dây có diện tích S được đặt song song với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Qua khung dây một góc thì từ thông qua khung sẽ
- A. tăng thêm một lượng B.S
- B. giảm đi một lượng B.S
- C. tăng thêm một lượng 2B.S
- D. giảm đi một lượng 2B.S
Câu 9: Một vòng dây kín nằm trong mặt phẳng song song với các đường cảm ứng từ. Nếu diện tích vòng dây và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì từ thông qua vòng dây
- A. tăng 4 lần
- B. tăng 2 lần
- C. không đổi
- D. giảm 4 lần
Câu 10: Định luật cảm ứng điện từ được phát biểu như sau
- A. Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch bất kì thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng
- B. Khi có sự biến thiên từ thông qua một dây dẫn dài vô hạn thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng
- C. Khi trong mạch xuất hiện dòng điện thì có sự biến thiên từ thông qua mạch
- D. Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch bất kì thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng
Câu 11: Trong hình a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín, hình b vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều
- A. cùng chiều kim đồng hồ
- B. ngược chiều kim đồng hồ
- C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, cùng chiều kim đồng hồ ở hình b
- D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, ngược chiều kim đồng hồ ở hình b
Câu 12: Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ T, các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc $60^{\circ}$. Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
- A. Wb
- B. Wb
- C. Wb
- D. Wb
Câu 13: Xét mạch điện có cường độ dòng điện I chuyển động trong từ trường. Gọi là độ biến thiên từ thông qua mạch trong quá trình chuyển động thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Trong hình a, b, vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây khi có sự chuyển động của nam châm. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín.
- B. Nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín.
- C. Hình a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín. Hình b, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín.
- D. Hình a, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫ kín. Hình b, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín.
Câu 15: Trong hình a, b. Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
- B. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
- C. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
- D. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Câu 16: Từ thông qua mỗi mặt S có độ lớn tỉ lệ
- A. nghịch với số đường sức từ đi qua S
- B. với số đường sức từ qua S
- C. với chu vi của mạch S
- D. với bán kính của mạch S
Câu 17: Biểu thức biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Veeebe(Wb) là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây, công của lực điện từ bằng 0?
- A. Thay đổi diện tích mạch điện kín trong từ trường đều
- B. Mạch kín quay trong từ trường
- C. Mạch điện kín tịnh tiến trong từ trường đều
- D. Dòng điện trong mạch điện kín biến đổi trong từ trường đều
Câu 19: Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
- A. động lượng
- B. đường sức từ
- C. năng lượng
- D. điện tích
=> Kiến thức Giải bài 23 vật lí 11: Từ thông – Cảm ứng điện từ
Trắc nghiệm vật lý 11 bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 3: Dòng điện trong các môi trường (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P2)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương III
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 20: Lực từ Cảm ứng từ (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 32: Kính lúp (P2)