Trong một từ trường đều có $\overrightarrow{B}$ thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra tại điểm C,
Câu 8*: SGK trang 138:
Trong một từ trường đều có thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra tại điểm C, sao cho AC là $\frac{1}{2}$ đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang. Các ion có cùng điện tích, cùng vận tốc đầu. Cho biết khoảng cách AC giữa điểm đi vào và điểm đi ra đối với ion C2H5O+ là 22,5 cm, xác định khoảng cách AC đổi với các ion C2H5OH+; C2H5+; OH+; CH2OH+; CH3+; CH2+.
Bài làm:
Bán kính quỹ đạo của ion C2H5O+ là (cm).
Ta có: $\Rightarrow $ $R_{C_{2}H_{5}OH^{+}} = \frac{46}{45}.11,25 = 11,5$
Vậy khoảng cách AC của ion C2H5OH+ là: 11,5.2 = 23 (cm).
Tương tự, khoảng các AC đối với các ion C2H5+; OH+; CH2OH+; CH3+; CH2+ lần lượt là: 14,5; 8,5; 15,5; 7,5; 7,0 (cm).
Xem thêm bài viết khác
- Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?
- Giải bài 23 vật lí 11: Từ thông – Cảm ứng điện từ
- Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích nó bằng thuyết electron.
- Tính tốc độ biến thiên của từ trường
- Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích
- So sánh lực điện và lực Lo-ren-xơ cùng tác dụng lên một điện tích.
- Giải câu 6 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Giải bài 30 vật lí 11: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 191-195
- Giải câu 4 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Giải câu 2 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 6 J.
- Giải câu 3 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208