1. Cấu tạo hóa học của ADN
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. ADN
1. Cấu tạo hóa học của ADN
- Hãy quan sát hình 19.1 và chỉ ra các thành phần cấu tạo của chuỗi polinucleotit của phân tử ADN. Chuỗi polinucleotit trên có bao nhiêu nucleotit? Viết lại trình tự Nu của chuỗi đó.
- Hãy viết các chữ cái (A, T, G, X) lê giấy và cho biết, với các chữ cái này, em có thể viết được bao nhiêu loại trình tự sắp xếp khác nhau? Mỗi loài có ADN riêng, mang tính đặc thù của loài thể hiện ở những đặc điểm nào?
Bài làm:
- Chuỗi polinucleotit gồm các nucleotit. Mỗi Nu gồm 3 phần: đường 5 cacbon, 1 nhóm photphat và bazo nito (A, T, G, X). Trong chuỗi hình 19.1 có 6 Nu: A - G - T - A - X - G
- từ 4 Nu có thể viết được tối đa 4.4.4.4 trình tự cho chuỗi gồm 4 Nu. Mỗi ADN được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự Nu trong mạch.
Xem thêm bài viết khác
- Đối chiếu với thí nghiệm ở trên, trường hợp vật liệu có điện trở suất lớn hơn thì điện trở lớn hơn hay nhỏ hơn?
- Cấu trúc xoắn của NST do sự liên kết giữa ADN và protein histon có vai trò gì đối với tế bào?
- 1. Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến số lượng NST phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến gen. Điều gì xảy ra nếu đột biến gen mất một cặp nucleotit ở mã kết thúc?
- 1. Em hãy quan sát hình 29.11, trả lời câu hỏi:
- Giải câu 2 trang 88 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 70 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 14: Giới thiệu về di truyền học
- Câu 4: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, người mắt xanh. Viết sơ đồ lai minh họa.
- 3. Hãy điền các từ phù hợp vào chữ trong hình mô tả quá trình tổng hợp ARN dưới đây:
- Điện trở của vật dẫn là đại lượng
- Giải câu 3 trang 66 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2