1. Hỏi- đáp về tên, nơi sống của những cây trong các hình sau.
1. Hỏi- đáp về tên, nơi sống của những cây trong các hình sau.
2. Quan sát và sắp xếp các cây sau vào nhóm môi trường sống phù hợp.
3. Những cây nào sống trên cạn nhưng không mọc trên mặt đất?
4. Nếu là Nam, em sẽ nói gì với An trong tình huống sau? Vì sao?
Bài làm:
1. Hình 1: cây phi lao, sống trên cạn chủ yếu ở bờ biển.
- Hình 2: cây dà vôi, sống ở dưới nước vùng ngập mặn.
- Hình 3: cây thông, sống ở tên cạn thích hợp với khí hậu lạnh.
- Hình 4: cây lúa nước, sống ở dưới nước.
- Hình 5: hoa sen, sông ở dưới dầm lầy.
- Hình 6: cây cọ, sống ở trên cạn.
2. Thực vật sống trên cạn: cây chuối, cây dừa, cây đa, rau mồng tơi.
Thực vật sống dưới nước: cây hoa súng, cây rong biển.
3. Cây sống trên cạn nhưng không, mọc trên mặt đất là cây tầm gửi, cây hoa lan.
4. Nếu em là Nam em sẽ nói với An rằng cây hoa súng có môi trường sống ở dưới nước, nếu đem lên trên cạn trồng thì cây sẽ chết mất.
Xem thêm bài viết khác
- 1. Chia sẻ với bạn về cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. Mỗi cơ quan có những bộ phận chính nào? Nhờ có cơ quan đó, chúng ta có thể làm gì?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 1: Các thế hệ trong gia đình
- 1. Chuyện gì sẽ xảy ra với bạn Nam? Vì sao?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
- 4. Những hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình.
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 21: Cơ quan hô hấp
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 25: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 23: Cơ quan bài tiết nước tiểu
- 1. Nêu tên và ý nghĩa các công việc, nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
- 1. Điều gì xảy ra trong các hiện tượng sau? Đó là những hiện tượng gì?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn tự nhiên và xã hội 2 bài 9: Ôn tập chủ đề trường học