Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền – Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
Bước vào thế kỉ XVI, đất nước ta bước vào thời kì suy tàn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổi dậy. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến ngày càng diễn ra quyết kiệt. Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc khiến cho đất nước chia cắt thành hai miền Nam - Bắc triều. Vậy cuộc chiến tranh giữa hai bên diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng đến với bài học ngay dưới đây:
A. Kiến thức trọng tâm
II. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
1. Chiến tranh Nam – Bắc triều
- Năm 1527, Mạc Đăng dung lập ra nhà Mạc -> Bắc Triều.
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc" -> Nam triều.
- Diễn biến: Nam – Bắc triều đánh nhau hơn 50 năm.
- Kết quả: 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long -> Chiến tranh kết thúc.
- Hậu quả: Làng mạc điêu tàn xơ xác. Nhân dân đói khổ, phiêu bạc.
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài :
- 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay.
- Nguyễn Hoàng chạy vào Thuận Hóa, Quảng Nam.
a. Nguyên nhân:
- Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.
b. Diễn biến:
- Thời gian : từ 1627 -> 1672.
- Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền.
c. Tác động :
- Gia đình ly tán.
- Kinh tế suy yếu trầm trọng.
- Sự phân biệt giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 107 - sgk lịch sử 7
Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều.
Câu 2: Trang 108 – sgk lịch sử 7
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta.
Câu 3: Trang 108 – sgk lịch sử 7
Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
Câu 4: Trang 109 – sgk lịch sử 7
Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 109 – sgk lịch sử 7
Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
Câu 2: Trang 109 – sgk lịch sử 7
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
Xem thêm bài viết khác
- Lịch sử 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 5)
- Em hãy vẽ bộ máy chính quyền ở Trung ương và địa phương thời Lý?
- Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào?
- Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau?
- Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ?
- Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta?
- Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?
- Công cuộc khai hoang ở triều Nguyễn có tác dụng như thế nào ?
- Giai cấp tư sản và vô sản đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến ở Châu Âu?
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là gì?
- Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển?
- Hãy nêu tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?