Để khảo sát chuyển động ném ngang, ta chọn tọa độ đề các như thế nào là thích hợp nhất? Nêu cách phân tích chuyển động ném ngang
Câu 1: SGK vật lí 10 trang 88:
Để khảo sát chuyển động ném ngang, ta chọn tọa độ đề - các như thế nào là thích hợp nhất? Nêu cách phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần theo hai trục của hệ tọa độ đó.
Bài làm:
Để khảo sát chuyển động ném ngang, ta chọn hệ trục tọa độ Đề - các như sau là hợp lí nhất:
Gốc O tại bị trí vật được ném ra.
Trục Ox nằm theo phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động theo phương ngang của vật.
Trục Oy theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới.
Cách phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần:
Chiếu vị trí của vật M lên các trục tọa độ, ta được các vị trí của vật theo các phương Ox, Oy. Đây chính là các chuyển động thành phần của vật.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 191
- Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều
- Giải bài 30 vật lí 10: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ
- Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong bảng.
- Một quả bóng, khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,020 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
- Giải câu 5 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk vật lí 10 trang 197
- Tốc độ trung bình là gì?
- Khi bị lo xo nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?
- Công suất của lực F là
- Giải câu 2 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Giải câu 5 Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ sgk vật lí 10 trang 162
- Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực