Giải bài 19B: Người công dân số Một (Tiếp)
Giải bài 19B: Người công dân số Một (Tiếp) - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 10. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát bức tranh sau và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Người công dân số một (tiếp)
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (Trang 11)
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi
a. Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau'?
b. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
Lời nói | Cử chỉ |
c. "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
B. Hoạt động thực hành
1. Trong hai đoạn văn mở bài bài văn tả một người thân sau đây, đoạn nào mở bài trực tiếp? Đoạn nào mở bài gián tiếp? Hai đoạn văn có điểm nào giống và khác nhau?
a. Nếu có ai hỏi rằng: “Em yêu ai nhất?” thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “Em yêu bà nhất.”
b. Đã gần Tết rồi. Năm nay, em lại được về quê nội ăn Tết, thật là vui. Em sẽ được đi chơi, được mừng tuổi. Nhưng vui nhât là được về với bà nội, người em yêu quý nhất.
2. Viết vào vở phần mở bài cho một trong các đề bài dưới đây theo hai cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
a. Tả một người thân trong gia đình em.
b. Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
c. Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
4. Nghe thầy cô kể chuyện chiếc đồng hồ.
5. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "chiếc đồng hồ"
C. Hoạt động ứng dụng
Kể cho người thân nghe câu chuyện "Chiếc đồng hồ". Chia sẻ với người thân điều em học được từ câu chuyện
Xem thêm bài viết khác
- Đọc cho người thân nghe bài văn “Lập làng giữ biển”. Nói với người thân về ý nghĩa của bài văn
- Chép vào vở tên các cơ quan, tổ “Công ước về quyền trẻ em”
- Hỏi người thân tên một số địa danh ở địa phương em và viết vào vở
- Trao đổi với người thân về một việc làm để giúp đỡ gia đình thương bình, liệt sĩ
- Quan sát hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em, ghi lại các chi tiết quan sát được?
- Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "an ninh"?
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Viết các sự việc (được nêu trong ngoặc) vào ô trống trong phiếu sau cho đúng với trình tự của hội thi: (a. vừa nấu cơm vừa di chuyển; b. chấm thi; c. leo cột lấy lửa, chuẩn bị vật dụng)
- Cùng đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào?
- Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.
- Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (tại, vì, nhờ)
- Chọn câu ca dao/ tục ngữ ở cột B nêu được truyền thông quý báu của dân tộc ta ở cột A
- Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện Lớp trưởng của tôi