Giải bài 21 vật lí 6: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Sự nở vì nhiệt có những ứng dụng nào trong đời sống? Để trả lời câu hỏi trên, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Với phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C1: trang 65 - sgk vật lí 6
Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
C2: trang 65 - sgk vật lí 6
Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
C3: trang 65 - sgk vật lí 6
Bố trí thí nghiệm như hình 21.1b, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?
C4: trang 66 - sgk vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Khi thanh thép (1)……………… vì nhiệt nó gây ra (2)……………………. ..….rất lớn.
b) Khi thanh thép co lại (3)………………………..nó cũng gây ra (4)……………...rất lớn.
C5: trang 66 - sgk vật lí 6
Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?
C6: trang 66 - sgk vật lí 6
Hình 21.3 vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?
C7: trang 66 - sgk vật lí 6
Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?
C8: trang 66 - sgk vật lí 6
Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
C9: trang 67 - sgk vật lí 6
Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
C10: trang 67 - sgk vật lí 6
Tại sao bàn là điện vẽ ở hình 21.5 lại tự động tắt khi đã đủ nóng?
Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này ở phía trên hay dưới?
=> Trắc nghiệm vật lí 6 bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Xem thêm bài viết khác
- Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau đây sgk vật lí 6 trang 87
- Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-bec-van trong lớp.
- Giải bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo)
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) sgk Vật lí 6 trang 77
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 10) Vật lý 6
- Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
- Đổi từ độ C sang độ K trang 70 sgk vật lí 6
- Giải bài 13 vật lí 6: Máy cơ đơn giản
- Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?-sgk vật lí 6 trang 60
- Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ? sgk vật lí 6 trang 82
- Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau :
- Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?- trang 62 sgk vật lí 6