Giải bài 35 hóa học 8: Bài thực hành 5 Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro
Nhằm áp dụng kiến thực lí thuyết vào thực tiễn. KhoaHoc chia sẻ tới các bạn Bài thực hành 5: Điều chế - Thu khí hidro và thử tính chất của khí hidro. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
Nội dung bài học gồm hai phần
- Lý thuyết về Điều chế và tính chất của khí hiđro
- Giải các thí nghiệm SGK
A. Lý thuyết
1. Tính chất của khí hiđro
- Tác dụng với oxi
2H2 + O2 2H2O
- Tác dụng với đồng oxit
H2 + CuO Cu + H2O
Kết luận:
- Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit bazơ. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
2. Điều chế - thu khí hiđro
- Trong phòng thí nghiệm, điều chế hiđro bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tac dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước. Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy.
B. Giải các thí nghiệm SGK
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Thí nghiệm 1: Điều chế khí hidro từ axit clohidric HCl, kẽm. Đốt cháy khí hidro trong không khí
- Nhận xét hiện tượng.
- Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 2 : Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí
- Quan sát, nhận xét hiện tượng.
- Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 3 : Hidro khử đồng (II) oxit
- Quan sát, nhận xét màu của chất tạo thành, nhận xét.
- Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 24: Tính chất của oxi
- Giải câu 5 bài 42: Nồng độ dung dịch
- Giải bài 5 hóa học 8: Nguyên tố hóa học
- Giải câu 3 bài 6: Đơn chất và hợp chất phân tử
- Giải câu 3 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- Giải câu 5 bài 23: Bài luyện tập 4
- Giải câu 1 bài 21: Tính theo công thức hóa học
- Giải câu 2 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy
- Giải câu 2 bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
- Giải câu 3 bài 9: Công thức hóa học
- Giải bài 7 hóa học 8: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất
- Giải câu 4 bài 2: Chất