-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 49 sinh 6: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Mỗi loài thực vật có những nét đặc trưng riêng. Tập hợp tất cả các loài thực vật với các đặc trừng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới Thực vật. Hiện nay, tính đa dạng của thực vật đang suy giảm do tác động của con người. Vì vậy cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thực trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi bài 49.
A Lý thuyết
1. Đa dạng của thực vật là gì?
- Đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam
a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật
- Việt nam có tính đa dạng về thực vật, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
- Nguyên nhân: nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
- Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí một số lài có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
- Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.
- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia…
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 159 sgk Sinh học 6
Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
Câu 2: Trang 159 sgk Sinh học 6
Thế nào là thực vật quý hiếm?
Câu 3: Trang 159 sgk Sinh học 6
Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
=> Trắc nghiệm sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Xem thêm bài viết khác
- Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào ? Hãy kể tên ba loại quả mọng và ba loại quả hạch có ở địa phương của em
- Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
- Đáp án câu 1 phần 2 đề 7 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Địa y có những hình dạng nào? Chúng mọc ở đâu?
- Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá mà em biết
- Hãy nêu 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây:
- Sinh Học 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 10)
- Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây 1 năm hay lâu năm.
- Có thể làm những thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng
- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên của bộ phận đó?
- Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất?
- Giải bài 50 sinh 6: Vi khuẩn