-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 27 sinh 6: Sinh sản sinh dưỡng do người Sinh học 6 trang 89
Giâm cành, chiết cành, ghép cành và nhân giống vô tính là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng. Bài 27 với nội dung; sinh sản sinh dưỡng do người. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài.
A. Lý thuyết
1. Giâm cành
- Cắt một đoạn mắt, chồi
- Cắm cành xuống đất cho cành bén rễ, phát triển thành cây mới
- Một số cây sử dụng giâm cành: mía, sắn, ...
2. Chiết cành
- Là phương pháp làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Cách làm:
- Lột một khoanh vỏ và đắp bầu đất cho tới khi mọc rễ
- Tách cành ra và trồng xuống đất
- Thường sử dụng cho các cây ăn quả
3. Ghép cành
- Là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
- Một số cây có thể ghép: hoa hồng, dâu tằm, ...
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 91 - sgk Sinh học 6
Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi?
Câu 2: Trang 91 - sgk Sinh học 6
Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào?
Câu 3: Trang 91 - sgk Sinh học 6
Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Câu 4: Trang 91 - sgk Sinh học 6
Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao?
=> Trắc nghiệm sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
- Đề cương môn Sinh học 6 giữa học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Sinh học 6 - Kết nối tri thức - có đáp án
- Sinh Học 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 9)
- Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?
- Đáp án câu 3 phần 2 đề 7 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì?
- Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?
- Giải bài 25 sinh 6: Biến dạng của lá
- Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây 1 năm hay lâu năm.
- Hãy kể tên hai loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của mỗi hoa đó
- Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng.