Giải Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn sgk Toán 9 tập 2 Trang 80 83
Qua các bài học trước, các em đã biết được mối liên hệ giữa các góc có đỉnh nằm trên đường tròn. Vậy các góc có đỉnh nằm trong hoặc nằm ngoài đường tròn thì thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học này. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 9 tập 2, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập một cách chi tiết, dễ hiểu để giúp các em trả lời câu hỏi trên. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 36: Trang 82 – SGK Toán 9 tập 2
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB và cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
Câu 37: Trang 82 – SGK Toán 9 tập 2
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Chứng minh = $\widehat{MCA}$
Câu 38: Trang 82 – SGK Toán 9 tập 2
Trên một đường tròn, lấy liên tiếp ba cung AC, CD, DB sao cho: sđ cung AC = sđ cung CD = sđ cung DB = . Hai đường thẳng AC, BD cắt nhau tại E. Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại T. Chứng minh rằng
a) = $\widehat{BTC}$
b) CD là tia phân giác của
Câu 39: Trang 83 - SGK Toán 9 tập 2
Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lấy một điểm M . Tiếp tuyến tại M cắt tia AB ở E, đoạn thẳng CM cắt AB ở S.Chứng minh ES = EM.
Câu 40: Trang 3 -SGK Toán 9 tập 2
Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cắt cát tuyển SBC của đường tròn . Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.
Câu 41: Trang 83 - SGK Toán 9 tập 2
Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm bên tròn đường tròn.
Chứng minh: + = $2$ .
Câu 42: Trang 83 - SGK Toán 9 tập 2
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P, Q, R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung bị chắn BC, CA, AB bởi các góc A, B, C.
a) Chứng minh .
b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân.
Câu 43: Trang 83 - SGK Toán 9 tập 2
Cho đường tròn (O) và hai dây cung song song AB, CD (A và C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ BD); AD cắt BC tại I. Chứng minh
= $\widehat{AIC}$
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 13 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 43
- Giải câu 7 bài: Luyện tập sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 12
- Giải câu 58 Bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 2 Trang 90
- Giải câu 72 Bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 2 Trang 96
- Giải câu 41 bài: Ôn tập chương 3 sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 27
- Đáp án câu 4 đề 8 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Đáp án câu 3 đề 7 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Giải câu 68 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn sgk Toán 9 tập 2 Trang 95
- Lời giải bài 62 Ôn tập chương 4 Đại số 9 Trang 63,64 SGK
- Giải câu 21 Bài 2: Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt sgk Toán 9 tập 2 Trang 118
- Đáp án câu 4 đề 2 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Giải Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung sgk Toán 9 tập 2 Trang 77 80