Giải bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b sgk Toán 9 tập 1 Trang 55 59
Bài học giới thiệu nội dung về: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 9 tập 1, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A. Tổng hợp kiến thức
Các đường thẳng cùng hệ số ( là hệ số của $x$) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
- Khi => Góc tạo bởi đường thẳng $y=ax+b$ và trục Ox là góc nhọn.
Hệ số càng lớn thì góc càng lớn nhưng luôn nhỏ hơn $90^{\circ}$.
- Khi => Góc tạo bởi đường thẳng $y=ax+b$ và trục Ox là góc tù.
Hệ số càng lớn thì góc càng lớn nhưng luôn nhỏ hơn $180^{\circ}$.
==> Kết luận: gọi là hệ số góc của đường thẳng $y=ax+b$.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 27: Trang 58 - sgk toán 9 tập 1
Cho hàm số bậc nhất .
a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6).
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Câu 28: Trang 58 - sgk toán 9 tập 1
Cho hàm số
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox (làm tròn đến phút).
Câu 29: Trang 59 - sgk toán 9 tập 1
Xác định hàm số bậc nhất trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2).
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm $B(1; \sqrt{3} + 5 )$.
Câu 30: Trang 59 - sgk toán 9 tập 1
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau: và $y=-x+2$
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng trên với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet).
Câu 31: Trang 59 - sgk toán 9 tập 1
a) Vẽ đồ thị của các hàm số :
b) Gọi lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên trục Ox.
Chứng minh rằng:
Tính số đo các góc .
=> Trắc nghiệm đại số 9 bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 48 bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 29
- Giải câu 74 bài: Ôn tập chương I sgk Toán 9 tập 1 Trang 40
- Giải câu 20 bài: Luyện tập sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 84
- Giải bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A mũ hai bằng giá trị tuyệt đối của A sgk Toán 9 tập 1 Trang 8 12
- Giải câu 64 bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 1 Trang 33
- Giải câu 11 bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 76
- Giải câu 5 bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 1 Trang 45
- Giải câu 49 bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 29
- Giải câu 54 bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 1 Trang 30
- Giải câu 32 bài: Ôn tập chương II sgk Toán 9 tập 1 Trang 61
- Giải câu 47 bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 27
- Giải câu 33 bài: Ôn tập chương I sgk Toán hình 9 tập 1 Trang 93