-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều sgk Toán 8 tập 2 Trang 116
Bài học hôm nay, KhoaHoc sẽ giới thiệu với các em "Hình chóp đều và hình chóp cụt đều", thuộc chương 4 Toán 8 tập 2. Với phần tóm tắt kiến thức cần nhớ và các bài tập được hướng dẫn một cách chi tiết, dễ hiểu, hi vọng đây sẽ là tài liệu có ích cho các em.
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Hình chóp
- Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Dỉnh này gọi là đỉnh của hình chóp
- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.
- Hình chóp có đáy là tam giác gọi là hình chóp tam giác
- Hình chóp có đáy là tứ giác gọi là hình chóp tứ giác.
2. Hình chóp đều
Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, có mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
Trên hình chóp đều S.ABCD:
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó.
3. Hình chóp cụt đều
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp là một hình chóp cụt đều.
Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 36: Trang 118 - SGKK Toán 8 tập 2
Quan sát hình 120 và điền cụm từ và số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau, biết rằng các hình đã cho là những hình chóp đều.
Câu 37: Trang 118 - SGK Toán 8 tập 2
Hãy xét sự đúng sai của các phát biểu sau:
a) Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.
b) Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.
Câu 38: Trang 119 - SGK Toán 8 tập 2
Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều?
Câu 39: Trang 119 - SGK Toán 8 tập 2
Thực hành: Từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều (h.122).
=> Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Xem thêm bài viết khác
- Giải Câu 7 Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét sgk Toán 8 tập 2 Trang 62
- Đáp án câu 3 đề 1 kiểm tra học kì II toán 8
- Giải câu 7 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – sgk Toán 8 tập 2 trang 40
- Đáp án câu 2 đề 4 kiểm tra học kì II toán 8
- Giải Câu 47 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông sgk Toán 8 tập 2 Trang 84
- Giải câu 26 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn sgk Toán 8 tập 2 trang 47
- Đáp án câu 4 đề 8 kiểm tra học kì II toán 8
- Giải Câu 13 Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật sgk Toán 8 tập 2 Trang 104
- Giải câu 27 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn sgk Toán 8 tập 2 trang 48
- Giải Câu 25 Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng sgk Toán 8 tập 2 Trang 72
- Toán đại 8 tập 2 Bài Ôn tập chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn sgk trang 32
- Giải câu 39 bài Ôn tập chương 4 sgk Toán 8 tập 2 trang 53