-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 8 sinh 9: Nhiễm sắc thể
Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền cấp độ tế bào, mang những đặc trưng cơ bản của tế bào, cơ thể.
I. Lý thuyết
1. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
- Nhiễm sắc thể (NST) là thể bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính.
- Trong tế bào xôma, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau về hình dạng, kích thước).
- Ở các loài phân tính, cặp NST giới tính khác nhau ở cơ thể đực và cơ thể cái.
- VD: Ở người, nam - XY, nữ - XX
- Tập hợp các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội của loài (kí hiệu 2n NST). Bộ NST đặc trưng cho loài (ruồi giấm: 2n= 46 NST).
- Tập hợp các NST đơn lẻ trong tế bào giao tử gọi là bộ NST đơn bội (n NST).
2. Cấu trúc nhiễm sắc thể
- Kích thước: dài 500 - 50 000 nm, đường kính 200 - 2000 nm
- Hình dạng của NST quan sát rõ nhất khi co ngắn cực đại ở kì giữa của phân bào.
- Hình hạt, hình que, hình chữ V,...
- Gồm hai nhiễm sắc tử chị em (Cromatit). Mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN quấn quanh phân tử protein Histon.
- Tâm động - eo thắt thứ nhất (nơi đính của 2 cromatit và của NST vào thoi vô sắc)
3. Chức năng của nhiễm sắc thể
- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN
- Nhờ sự tự sao của ADN mà NST tự nhân đôi giúp các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.
Câu 2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
Câu 3: Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì?
- Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:
- Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học.
- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?
- Giải sinh học 9 bài 45-46: Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
- Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
- Giải bài 59 sinh 9: Khôi phục môi trường và gìn giữa thiên nhiên hoang dã
- Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
- Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN
- Hãy lấy ví dụ minh họa về ô nhiễm môi trường
- Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào?