Giải bài khái niệm số thập phân sgk Toán 5 trang 33

  • 1 Đánh giá

Trước đó, chúng ta đã được học phân số thập phân. Hôm nay, chúng ta sẽ học một dạng toán mới đó là số thập phân. Nghe qua tưởng chừng phân số thập phân và số thập phân giống nhau, nhưng thực chất nó lại khác nhau. Cụ thể như thế nào, chúng ta cùng đến với bài học "khái niệm số thập phân".

A. Lý thuyết.

a) Giải bài khái niệm số thập phân - sgk Toán 5 trang 33

  • 1 dm hay m còn được viết thành 0,1m.
  • 1cm hay m còn được viết thành 0,01m
  • 1mm hay m còn được viết thành 0,001m

=>Các số thập phân , $\frac{1}{100}$, $\frac{1}{1000}$ được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.

  • 0,1 đọc là: không phẩy một; 0,1 =
  • 0,01 đọc là: không phẩy không một; 0,01 =
  • 0,001 đọc là: không phẩy không không một; 0,001 =

=>Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là số thập phân.

b) Giải bài khái niệm số thập phân - sgk Toán 5 trang 33

  • 5 dm hay m còn được viết thành 0,5m.
  • 7cm hay m còn được viết thành 0,07m
  • 9mm hay m còn được viết thành 0,009m

=>Các số thập phân , $\frac{7}{100}$, $\frac{9}{1000}$ được viết thành 0,5; 0,07; 0,009.

  • 0,5 đọc là: không phẩy một; 0,5 =
  • 0,07 đọc là: không phẩy không một; 0,07 =
  • 0,001 đọc là: không phẩy không không một; 0,009 =

=>Các số 0,5; 0,07; 0,009 được gọi là số thập phân.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trang 34 - sgk toán lớp 5

Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:

Giải câu 1 bài Khái niệm số thập phân - Toán 5 trang 34

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 35 - sgk toán lớp 5

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

a) 7dm =m = 0,7m

5dm =m =..m

2mm =m =...m

4g =kg =...kg

b) 9cm =m =0,09m

3cm = m=....m

8mm = m= ...m

6g =kg = ...kg

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 35 sgk toán lớp 5

Viết số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu):

Giải câu 3 bài Khái niệm số thập phân - Toán 5 trang 35

=> Xem hướng dẫn giải


  • 17 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021