Giải câu 3 bài 5: Xác suất của biến cố
Câu 3: Trang 74 - sgk đại số và giải tích
Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác nhau.
Tính xác suất để hai chiếc chọn được tạo thành một đôi.
Bài làm:
Bài toán trên đưa ra phép thử : "Lấy ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 4 đôi giày có cỡ khác nhau".
- Mỗi phép thử là lấy ra 2 chiếc giày từ 8 chiếc giày. Như vậy số các kết quả có thể có thể có của phép thử là tổ hợp chập 2 của 8:
n(Ω) = C28 = = 28.
- Gọi A là biến cố: "Lấy được hai chiếc giày tạo thành một đôi". Để lấy được hai chiếc giày thành một đôi, mà có 4 đôi giày. Nên kết quả thuận lợi của A: n(A) = 4.
=> P(A) = = \(\frac{1}{7}\).
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 2: Hoán vị Chỉnh hợp Tổ hợp
- Giải câu 6 bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- Giải câu 5 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giải câu 7 bài 4: Phép thử và biến cố
- Giải câu 2 bài 2: Giới hạn của hàm số
- Giải câu 5 bài 1: Giới hạn của dãy số
- Giải câu 1 bài Ôn tập chương 5: Đạo hàm
- Giải bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
- Giải câu 1 bài 4: Cấp số nhân
- Giải bài 1: Hàm số lượng giác
- Giải bài 15 Ôn tập cuối năm
- Giải câu 5 bài 4: Cấp số nhân