Giải Câu 5 Bài Ôn tập cuối năm
Câu 5: Trang 126 - SGK Hình học 11
Cho hình lập phương có \(E\) và \(F\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB\) và \(DD'\). Hãy xác định các thiết diện của hình lập phương cắt bởi các mặt phẳng \((EFB)\), \((EFC)\), \((EFC')\) và \((EFK)\) với \(K\) là trung điểm của cạnh \(B'C'\)
Bài làm:
- Thiết diện của hình lập phương cắt bởi
Mặt phẳng chứa cạnh \(AB\) nên \((EFB) ∩ (DCC'D')\) theo giao tuyến \(GF // AB\).
Ta có thiết diện là hình chữ nhật như hình dưới đây:
- Thiết diện của hình lập phương cắt bởi
Trong mặt phẳng tại \(J\).
Trong mặt phẳng có \(JF ∩ AA’\) tại \(I\).
Thiết diện cần dựng là hình thang (\(IE // FC\)) như hình dưới đây:
- Thiết diện của hình lập phương cắt bởi
Trong mặt phẳng , \(C’F’ ∩ CD\) tại \(M\).
Trong mặt phẳng , \(EM ∩ AD\) tại \(N\), \(FN\) là giao tuyến của mặt phẳng \((C’EF)\) với mặt bên \((ADD’A’)\).
Trong mặt phẳng , \(ME ∩ BC\) tại \(Q\). Trong mặt phẳng \((BCC’B’)\), \(C’Q ∩ BB’\) tại \(P\).
Thiết diện cần dựng là hình ngũ giác như hình dưới đây:
- Thiết diện của hình lập phương cắt bởi
Gọi theo thứ tự là trung điểm của \(AB, AD, DD’, D’C’, C’B’, BB’\).
Chứng minh được 6 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng.
Mặt phẳng này chính là mặt phẳng và thiết diện có được là hình lục giác \(EHFIKJ\).
Lục giác này có ba cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên nó là lục giác đều. Hình dưới đây:
Xem thêm bài viết khác
- Giải Câu 6 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Giải Câu 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
- Giải Câu 11 Bài Câu hỏi trắc nghiệm chương 3
- Giải câu 7 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải câu 1 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
- Giải Câu 4 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Giải Bài 7: Phép vị tự
- Giải câu 1 bài 5: Phép quay
- Giải Câu 3 Bài Câu hỏi ôn tập chương 3
- Giải Bài 5: Khoảng cách
- Giải câu 10 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải Câu 7 Bài Câu hỏi ôn tập chương 3