-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải Câu 51 Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng sgk Toán 7 tập 2 Trang 77
Câu 51: Trang 77 - SGK Toán 7 tập 2
Cho đường thẳng d và điểm P không nằm trên d. Hình 46 minh họa cho cách dựng đường thẳng đi qua điểm P vuông góc với đường thẳng d bằng thước và compa như sau:
(1) Vẽ đường tròn tâm P với bán kính thích hợp sao cho nó có cắt d tại hai điểm A và B.
(2) Vẽ hai đường tròn với bán kính bằng nhau có tâm tại A và B sao cho chúng cắt nhau. Gọi một giao điểm của chúng là C (C ≠ P)
(3) Vẽ đường thẳng PC.
Em hãy chứng minh đường thẳng PC vuông góc với d.
Đố: Tìm thêm một cách dựng nữa (bằng thước và compa)
Bài làm:
- Chứng minh đường thẳng PC vuông góc với d
A, B nằm trên cung tròn có tâm P nên PA = PB.
C là giao điểm của 2 cung bằng nhau có tâm tại A nên CA = CB.
=> P; C cách đều A và B
=> đường thẳng CP là đường trung trực của AB (định lí 2)
Do đó: PC ⊥ d
- Một cách vẽ khác
- Lấy điểm A bất kì trên d
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M
- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C
- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số sgk Toán 7 tập 2 trang 29
- Giải Câu 5 Bài Ôn tập chương 3 Phần Câu hỏi sgk Toán 7 tập 2 Trang 86
- Giải câu 11 bài 3: Đơn thức sgk Toán 7 tập 2 trang 32
- Giải Câu 67 Bài Ôn tập chương 3 Phần Bài tập sgk Toán 7 tập 2 Trang 87
- Giải câu 12 bài 3: Đơn thức sgk Toán 7 tập 2 trang 32
- Giải Câu 46 Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng sgk Toán 7 tập 2 Trang 76
- Đáp án câu 1 đề 5 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Giải Câu 13 Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu sgk Toán 7 tập 2 Trang 60
- Giải câu 5 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số sgk Toán 7 tập 2 trang 27
- Giải bài Ôn tập chương 3: Thống kê sgk Toán 7 tập 2 trang 22
- Giải Câu 44 Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng sgk Toán 7 tập 2 Trang 76
- Giải Câu 64 Bài Ôn tập chương 3 Phần Bài tập sgk Toán 7 tập 2 Trang 87