Giải câu 6 bài 34: Bài luyện tập 6
Câu 6 : Trang 119 sgk hóa 8
Cho các kim loại kẽm nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
c0 Nếu thi được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
Bài làm:
a) Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2 ↑ (1)
2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (1)
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑ (3)
b) Giả sử có 3 kim loại có cùng khối lượng là 100g thì :
nZn = 100/65 ; nAl = 100/27 ; nFe = 100/56
Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2 ↑ (1)
100/65 100/65
=>VH2 = (100/65).22,4 (lít)
2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (2)
100/27 150/54
=>VH2 = (150/54)/22,4
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑ (3)
100/56 100/56
=>VH2 = (100/56).22,4
=>Cùng có khối lượng thì kim loại nhôm thu được lượng khi hidro nhiều nhất, tiếp theo là sắt cuối cùng là kẽm.
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro ( 22,4 lít) thì khối lượng kim loại nào nhỏ là nhôm (54/3 = 18g), tiếp theo là sắt (56g) và cuối cùng là kẽm (65g).
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 42: Nồng độ dung dịch
- Giải câu 3 bài 40: Dung dịch
- Giải câu 2 bài 34: Bài luyện tập 6
- Giải câu 2 bài 6: Đơn chất và hợp chất phân tử
- Giải câu 3 bài 44: Bài luyện tập 8
- Giải câu 6 bài 31: Tính chất Ứng dụng của hiđro
- Giải câu 7 bài 2: Chất
- Giải câu 5 bài 44: Bài luyện tập 8
- Giải câu 1 bài 28: Không khí Sự cháy
- Giải thí nghiệm 1 bài 7: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất
- Giải câu 4 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy
- Giải câu 4 bài 43: Pha chế dung dịch