Giải thí nghiệm 2 Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
Thí nghiệm 2: Tác dụng với dung dịch kiềm
- Quan sát bọt khí thoát ra.
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 2: Tác dụng với dung dịch kiềm
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ ,…
- Hóa chất: dung dịch NaOH loãng, mẩu nhôm.
Cách tiến hành:
- Rót 2 – 3 ml dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm và bỏ vào đó một mẩu nhôm.
- Đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra mạnh hơn.
Hiện tượng – giải thích:
- Khi cho mẩu nhôm vào dung dịch NaOH loãng ta thấy bọt khí xuất hiện, mẩu nhôm tan dần.
Khi cho Al vào dung dịch NaOH thì lớp Al2O3 trên bề mặt Al bị bào mòn.
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.
Al mất lớp bảo vệ Al2O3 tác dụng với nước:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Al(OH)3 sinh ra lại tan trong dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
2 phản ứng xảy ra xen kẽ nhau đến khi Al tan hoàn toàn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 Bài 33: Hợp kim của sắt
- Giải thí nghiệm 2 Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Giải câu 4 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải câu 4 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 5 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 4 Bài 33: Hợp kim của sắt
- Giải bài 34 hóa học 12: Crom và hợp chất của crom
- Giải câu 4 Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
- Giải câu 3 Bài 21: Điều chế kim loại
- Giải câu 1 Bài 33: Hợp kim của sắt
- Giải câu 2 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Giải câu 6 bài 6 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ