Giải thí nghiệm 3 Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Giải thích, viết phương trình hóa học.
Bài làm:
Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ,…
- Hóa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch K2Cr2O7,
Cách tiến hành:
- Điều chế dung dịch FeSO4 bằng cách cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 4 – 5 ml dung dịch H2SO4 loãng
- Nhỏ dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch FeSO4 vừa điều chế được, lắc ống nghiệm.
Hiện tượng – giải thích:
- Khi nhỏ dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch FeSO4 ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ, do trong môi trường axit có chất oxi hóa K2Cr2O7, Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+.
22FeSO4 + 2K2CrO7 + 14H2SO4 → 11Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4) + 2K2SO4 + 14H2O
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 Bài 42: Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
- Giải câu 6 Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Giải câu 1 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo
- Giải câu 6 Bài 11 Peptit và protein
- Giải câu 7 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 6 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 2 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải câu 3 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Công thức tính nhanh số đồng phân Công thức giải nhanh bài tập Hóa học
- Giải thí nghiệm 3 Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường.
- Cho các dung dịch: Glucozơ, glierol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên?