Hãy mô tả sự biến đổi thế năng thành động năng của viên bi
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hãy mô tả sự biến đổi thế năng thành động năng của viên bi trong thí nghiệm ở hình 58.1. Tại sao cơ năng (năng lượng cơ) của viên bi lại bị hao hụt sau mỗi lần dao động?
Bài làm:
Tại điểm A, viên bi chỉ có thế năng (thế năng cực đại), động năng bằng 0. Trong quá trình di chuyển từ A đến C thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Tại C, viên bi có động năng cực đại, thế năng bằng 0. Trong quá trình chuyển động từ C đến B, động năng của viên bi được chuyển hóa dần thành thế năng. Tại B, viên bi có thế năng cực đại, động năng bằng 0.
Cơ năng của viên bi bị hao hụt sau mỗi dao động là do tác dụng của lực ma sát giữa viên bi và máng.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát, so sánh hiện tượng ở các ống nghiệm và đánh dấu hiện tượng quan sát được vào bảng dưới đây
- Câu 4: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, người mắt xanh. Viết sơ đồ lai minh họa.
- Cho đoạn mạch gồm {R1 nt (R2 // R3)}. Biết R1 = 6 ôm, R2 = 30 ôm, R3 =15 ôm và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện bằng 24 V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 có độ lớn là:
- 2. Giảm phân II
- 3. Tật di truyền ở người
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 1 KHTN 9 bài 1 - Tính chất của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Giải câu 8 trang 112 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 1. Một chuỗi gồm 5 axit amin bị tách thành các phân đoạn nhỏ hơn và người ta đã xác định được trình tự của một số phân đoạn, bao gồm: his- gly - ser, ala - his và ala-ala (trong đó his, gly, ser và ala là 3 chữ cái đầu trong tên của mỗi axit amin tương ứn
- Tìm hiều thông tin về phả hệ của các dòng họ nổi tiếng thế giới.
- 3. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- 3. Nghiên cứu di truyền người qua trẻ đồng sinh
- 2. Hình 23.2 dưới đây cho thấy trình tự bình thường của các gen trong một NST.