-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của 1 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng.
A. Hoạt động khởi động
Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của 1 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bài làm:
Đặc điểm tự nhiên:
- Hà Nội nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
- Tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninhvà Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
- Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa trong năm rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông)
- Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Đồi núi tập trung ở phía bắc và phía tây thành phố.
- Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác.
- Hà Nội có rất nhiều các con sông chảy qua như sông Hồng, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,...
- Khoáng sản ở Hà Nội không nhiều.
Kinh tế - xã hội:
- Hà Nội có dân số đông, năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người.
- Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế - chính trị lớn nhất của cả nước.
- Năm 2014, kinh tế của Hà Nội tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, ước cả năm 2014 tăng 8,8%.
- Hà Nội đã và đang phát triển du lịch với hệ thống công trình kiến trúc, bảo tàng, các di sản văn hóa...
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích bảng 1, đọc thông tin, hãy: So sánh các tiêu chí trong bảng số liệu giữa vùng Đông Nam Bộ với cả nước
- Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn trên? Nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó?
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Giải quyết tốt việc làm sẽ có những tác động tích cực như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội ?
- Sưu tầm một số hình ảnh hiện nay của tờ báo được đề cập trong yêu cầu 3
- KHXH 9 bài 23 - Tìm hiểu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ Khoa học xã hội 9 bài 23
- Thế nào là xu hướng toàn cầu hóa? Xu thế toàn cầu hóa được biểu hiện như thế nào?
- Giải bài 25: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
- Nêu nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- Cho biết ngoại thương là gì? Nêu tến các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam? Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu hàng xuất khẩu...
- Dựa vào bảng 2, hãy: Tính tỉ trọng sản lượng lương thực của Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước trong hai năm 2010 và 2014...
- Quan sát hình 1, kết hợp với những hiểu biết của em, hãy cho biết các hoạt động này thuộc ngành dịch vụ nào. Nêu ý nghĩa của các ngành đó?
- Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ? (trang 78)