Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài Buôn Chư Leeng đón cô giáo (từ Y Hoa lấy trong gùi ra .... đến hết)
B. Hoạt động thực hành
1. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài Buôn Chư Leeng đón cô giáo (từ Y Hoa lấy trong gùi ra .... đến hết)
Bài làm:
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đạp trong lồng ngực của mình. Qùy hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: "Bác Hồ". Y Hoa viết xong, bỗng bao tiếng cùng hò reo:
- Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
- A, này, chữ cô giáo!
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Quan sát bức tranh minh hoạ cho chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức tranh cho ta biết điều gì về Tổ quốc Việt Nam.
- Giải bài 12A: Hương sắc rừng xanh
- Tìm và viết vào vở những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Trao đổi với người thân về một nghề nào đó (nghề đó sản xuất ra thứ gì, cần dụng cụ lao động gì, nghề đó yêu cầu gì ở người lao động: sức khoẻ, sự cẩn thận, sự khéo léo,...).
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? Vì sao các bạn lại có những liên tưởng ấy? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên như thế nào?
- “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì? Vì sao nói “rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học”?
- Quan sát một người thân làm việc. Ghi lại những điều em quan sát được
- Giải bài 11C: Môi trường quanh ta
- Ghép một tiếng trong ô màu xanh vào trước hoặc sau tiếng bảo để tạo thành từ phức
- Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.
- So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa: a. học sinh - học trò. Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?