Ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, cứ 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 3,6 gam muối
2. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch đã bão hòa
II. Độ tan của một chất trong nước
Ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng ), cứ 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 3,6 gam muối ăn hoặc 20 gam đường.
a) Hãy ghép thông tin ở cột A phù hợp với kết luận ở cột B trong bảng sau:
Cột A | Cột B |
1. Khuấy 200 gam đường vào 100 gam nước tạo thành 2. Cho 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước tạo thành 3. Cho 30 gam đường vào 20 gam nước tạo thành 4. Khuấy 5,4 gam muối ăn vòa 15 gam nước tạo thành | a) dung dịch chưa bão hòa b) dung dịch đã bão hòa |
b) Hãy xác định độ tan trong nước của muối ăn và đường ở
Bài làm:
a)
- 1 - b
- 2 - a
- 3 - a
- 4 - b
b) Độ tan của muối ăn là 36 gam muối ăn/ 100 gam nước.
Độ tan của đường là 200 gam đường/ 100 gam nước.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi mẫu phân bón trên
- Tại sao lại dự đoán như vậy?
- Làm thế nào để đo được trọng lượng của lượng nước bị vật chiếm chỗ trong bình chia độ?
- Giải VNEN 8 tất cả các môn học
- Trong tự nhiên, muối natri clorua có ở đâu? Muối mỏ được hình thành như thế nào?
- Có thể làm cách nào giảm bớt mùi khó chịu đó?
- Tính V và khối lượng dung dịch $H_2SO_4$ 98%
- Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
- Tìm một ví dụ về việc làm thay đổi nhiệt năng của một vật chỉ bằng thực hiện công ; chỉ bằng truyền nhiệt hoặc cả thực hiện công và truyền nhiệt.
- Mẩu natri chuyển động như nào?
- Đồ thị sau biểu thị sau biểu thị sự phụ thuộc độ tan của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ
- 1. Tìm hiểu khái niệm cơ thể khỏe mạnh