Soạn văn 8 VNEN bài 16: Muốn làm thằng Cuôi-Hai chữ nước nhà
Giải bài 16: Muốn làm thằng Cuôi-Hai chữ nước nhà- Sách VNEN ngữ văn lớp 8 trang 108. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động hình thành kiến thức.
Đọc một số thông tin sau về hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải, nêu những nét riêng trong hai sáng tác của tác giả
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản Muốn làm thằng cuội
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? So với những bào cùng thể thơ đã học, bài thơ này có điểm già khác (về ngôn ngữ,cách thể hiện)
b. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ mở đầu. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần như thế?
c. Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hồn thơ “ngông”. Em hiểu "ngông” nghĩa là gì ? (bộc lộ một thái độ như thế nào đối với cuộc sống)? Hãy phân tích cái “ngông” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội (chú ý các câu 3 - 4, 5 - 6).
d. Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
e. Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
C. Hoạt động luyện tập
Đọc và tìm hiểu văn bản Hai chữ nước nhà:
1. Tìm hiểu văn bản.
a. Đọc diễn cảm đoạn thơ. Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ này?
b. Đọc 8 câu thơ đầu, tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật biểu hiện:
- Bối cảnh không gian
- Hoàn cảnh éo le và tâm trạng của hai nhân vật cha con
Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào ?
c) Đọc 20 câu thơ tiếp theo và cho biết tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả như thế nào, qua đó thể hiện tâm trạng gì của người đương thời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX ?
d) Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến sự bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích gì ?
D. Hoạt động vận dụng
1. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tả cuối kì
2. Đề bài tham khảo: Đọc-hiểu
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi............ Lão hu hu khóc...
(1) Đoan trích trên tác giả đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
(2) Nội dung chính của đoạn trích
(3) Từ nào là từ tượng thanh trong các từ sau: ầng ậng, móm mém, hu hu. xót xa, vui vẻ
(4) Tình cảm của nhân vật "tôi" đối với lão Hạc được biểu hiện như thế nào?
(5) Viết đoạn văn (8-10 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc
Phần 2: Tạo lập văn bản
Học sinh chọn một trong hai đề bài sau:
Đề 1: Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa có tình
Đề 2: Thuyết minh về một loài hoa em yêu thích
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính mà tác giả muốn đặt ra trong bài viết là gì? Điều gì đã làm tác giả "sáng mắt ra"?
- Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) ghi lại suy nghĩ của em về hiện tượng hút thuốc lá ở một số bạn học hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Chép lại một đoạn thơ/ đoạn văn viết về quê hương giới thiệu tóm tắt về tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật)
- Soạn văn 8 VNEN bài 8:Chiếc lá cuối cùng
- Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các về trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì cho mối quan hệ ấy
- Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm
- Xác nhận tình huống nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương
- Theo em ngày trái đất được tôt chức hằng năm nhằm mục đích gì? Nêu một số chủ đề của ngày trái đất.
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, xác nhận định hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch:
- So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe.