Tại sao các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển về bộ phận thực hiện lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi?
Câu 3: Trang 90 - sgk Sinh học 11
Tại sao các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển về bộ phận thực hiện lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi?
Bài làm:
Câu 3: Các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi vì chúng đảm nhận những chức năng sau:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
- Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển họat động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
- Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,... Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn để tăng hay giảm họat động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Xem thêm bài viết khác
- Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào để bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc?
- Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được?
- Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào?
- Ưu điểm của hô hấp hiếu khí
- Giải Bài 36 sinh 11: Phát triển ở thực vật có hoa
- Giải sinh 11 bài 21: Thực hành Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
- Nêu một số nhân tố bên trong ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật
- So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin và có bao mielin
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?
- Giải Bài 28 sinh 11: Điện thế nghỉ
- Bài 17 sinh 11: Hô hấp ở động vật