Trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
- A. Tam giác cân
- B. Tam giác đều
- C. Tam giác vuông
- D. Tam giác vuông cân
Câu 2: Tìm x để P = có giá trị lớn hơn 1.
- A. x > 1
- B. x < 1
- C. x > −1
- D. x < −1
Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?
- A. 2x = x + 1.
- B. x + y = 3x.
- C. 2a + b = 1.
- D. xyz = xy.
Câu 4: Cho hình chóp cụt đều có 2 đáy là các hình vuông cạnh a và 2a, trung đoạn bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5: Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 2 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tuổi của con là:
- A. 5.
- B. 10.
- C. 15.
- D. 20.
Câu 6: Quan sát các hình vẽ dưới đây và cho biết hình nào là hình chóp lục giác ?
- A. Hình 1
- B. Hình 2
- C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 7: Số nghiệm của phương trình là?
- A. 3
- B. 2
- C. 0
- D. 1
Câu 8: ΔABC∽ΔDEF theo tỉ số k1, ΔMNP∽ΔDEF theo tỉ số k2. Vậy ΔABC∽ΔMNP theo tỉ số nào?
- A. k1.
- B.
- C.
- D. k1k2
Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm BC = 5cm, chiều cao h = 2,5cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là?
- A. Stp = 62,5
- B. Sxq = 85
- C. Stp = 70
- D. Sxq = 76
Câu 10: Nghiệm của bất phương trình là:
- A. x < −1
- B. x < 1
- C. x > 1
- D. x > −1
Câu 11: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm. Mực nước trong bể cao 35 cm. Người ta cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng 20000 . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?
- A. 40 cm
- B. 30 cm
- C. 60 cm
- D. 50 cm
Câu 12: Phương trình có nghiệm là
- A. x =
- B. x = 2
- C. x = 3
- D. x = 1
Câu 13: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Tam giác AIK đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
- A. ACB
- B. ABC
- C. CAB
- D. BAC
Câu 14: Một hình hộp chữ nhật có đường chéo bằng 3 dm, chiều cao 2 dm, diện tích xung quanh bằng 12dm2. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- A. 8
- B. 2
- C. 4
- D. 12
Câu 15: Số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lập phương là?
- A. 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
- B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
- C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh.
- D. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh
Câu 16: Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương A =
- A. x ≤ 10
- B. x < 10
- C. x > −10
- D. x > 10
Câu 17: Với a, b bất kì, chọn khẳng định sai
- A. > 4a
- B. < 6a−1
- C. > a
- D.
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình | 2 - 3x | = | 2 - 5x | là?
- A. S = { - 3; 1}
- B. S = { - 3; }
- C. S = { 0; }
- D. S = { - 3; 1}
Câu 19: Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có bình phương độ dài đường chéo chính là 77; kích thước đáy là 4 và 6.
- A. 80
- B. 200
- C. 90
- D. 100
Câu 20: Số nghiệm của phương trình |3x − 1| = 3x − 1 là:
- A. 1
- B. 2
- C. 0
- D. vô số
Câu 21: Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC. Chọn câu đúng.
- A. ΔHBE ∽ ΔHCD
- B. ΔABD ∽ ΔACE
- C. Cả A, B đều đúng.
- D. Cả A, B đều sai
Câu 22: Cho hai biểu thức: A = và B = $\frac{12}{x^{3}+8}$ Tìm x sao cho A = B
- A. x = 0
- B. x = 1
- C. x = −1
- D. Cả A và B.
Câu 23: Tam giác ABC có Aˆ=2Bˆ, AB = 11cm, AC = 25cm. Tính độ dài cạnh BC.
- A. 30 cm
- B. 20 cm
- C. 25 cm
- D. 15 cm
Câu 24: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình là
- A. x ≠ −1; x ≠ −2
- B. x ≠ ±1
- C. x ≠ 2 và x ≠ ±1.
- D. x ≠ −2; x ≠ 1
Câu 25: Phương trình nào dưới đây nhận là nghiệm duy nhất?
- A. 5x + 3 = 0
- B. = 0
- C. = 0
- D. 7 + 3x = -2
Câu 26: Cho ΔABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác cắt BC tại D. Tỉ số diện tích của ΔABD và ΔACD là?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 27: Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp, được sơn nguyên mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 2880 cm2. Tính thể tích của hình lập phương đó.
- A. 1782
- B. 1728
- C. 576
- D. 13824
Câu 28: Nghiệm của phương trình ( x + 2 )( x - 3 ) = 0 là?
- A. x = - 2.
- B. x = 3.
- C. x = - 2; x = 3.
- D. x = 2.
Câu 29: Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh BC sao cho . Đường thẳng đi qua M và song song với AC cắt AB ở D. Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt AC ở E. Biết chu vi tam giác ABC bằng 30cm. Tỉ số chu vi của các tam giác DBM và EMC lần lượt là
- A. .
- B. .
- C. .
- D. .
Câu 30: Tập nghiệm của bất phương trình |1 − x| ≥ 3 là
- A. x ≥ 4, x ≤ −2
- B. −2 ≤ x ≤ 4
- C. x ≤ −2, x ≤ 4
- D. x ≤ 4, x ≥ −2
Câu 31: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Đi được 15 phút, người đó gặp một ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về và gặp người đi xe máy cách B là 20 km/h. Quãng đường AB dài là:
- A. 120km
- B. 150km
- C. 160km
- D. 180km
Câu 32: Nghiệm của phương trình 2x - 1 = 3 là ?
- A. x = - 2.
- B. x = 2.
- C. x = 1.
- D. x = - 1.
Câu 33: Cho hình thang vuông ABCD có AB = 16 cm, CD = 25 cm, BD = 20 cm.
Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
- A. ΔBDC
- B. ΔCBD
- C. ΔBCD
- D. ΔDCB
Câu 34: Cho x + y > 1. Chọn khẳng định đúng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 35: Cho hình bên, ABCD là hình thang (AB//CD) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; . Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
- A. 17,5
- B. 18
- C. 18,5
- D. 19
Câu 36: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình
- A. x = −3
- B. x = 0
- C. x = −1
- D. x = −2.
Câu 37: Cho đoạn AC vuông góc với CE. Nối A với trung điểm D của CE và E với trung điểm B của AC, AD và EB cắt nhau tại F. Cho BC = CD = 15cm. Tính diện tích tam giác DEF theo đơn vị cm2?
- A. 50
- B.
- C. 75
- D.
Câu 38: Một Ampe kế có giới hạn đo là 25 ampe. Gọi x( A ) là số đo cường độ dòng điện có thể đo bằng Ampe kế. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. x ≤ 25
- B. x < 25
- C. x > 25
- D. x ≥ 25
Câu 39: Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho . Góc $\widehat{BMD}$ bằng với góc nào dưới đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 40: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C′D′. Điểm M thuộc đoạn thẳng BD. Khi đó:
- A. Điểm M thuộc mặt phẳng (ABB′A′)
- B. Điểm M thuộc mặt phẳng (DCC′D′)
- C. Điểm M thuộc mặt phẳng (A′B′C′D′)
- D. Điểm M thuộc mặt phẳng (ABCD)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 2: Phân thức đại số (P2)
- Trắc nghiệm Toán 8 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm toán 8 hình học chương 3: Tam giác đồng dạng (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 11: Hình thoi
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 9: Hình chữ nhật
- Trắc nghiệm Hình học 8 bài 1: Tứ giác
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
- Trắc nghiệm toán 8 đại số chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 3: Bất phương trình một ẩn
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Trắc nghiệm Đại số 8 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số