Bỏ qua ma sát . Tính lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tính công của lực kéo của người công nhân.
2. Để đưa một vật có trọng lượng P = 360 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10 m.
a) Bỏ qua ma sát . Tính lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tính công của lực kéo của người công nhân.
b) Trong thực tế do có ma sát nên người công nhân đã phải sử dụng lực kéo 200 N. Tính công của lực kéo của người công nhân.
Bài làm:
a)Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên lực kéo mà người công nhân kéo là 180 N và độ cao mà vật được đưa lên là 5 m.
Công lực kéo của người công nhân là :
A = F.h = 180.5 = 900 N
b) Công của lực kéo người công nhân trong thực tế là :
A = F.h = 200.5 = 1000 N
Xem thêm bài viết khác
- Trong hai phản ứng này, nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit?
- Quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng trên bằng PTHH
- 3. Cách xử lí khi gặp tai nạn, thương tích
- Nêu cách tiến hành và thực hiện một số thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất hóa học của canxi oxit
- Tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật là gì? Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa như thế nào với quần thể sinh vật? Khoa học tự nhiên lớp 8
- Tầng ozon có vai trò như thế nào đến đời sống sinh vật trên Trái Đất?
- Tìm hiểu các thông tin về vai trò cả chất khoáng đối với cơ thể người:
- "Nước đá khô" là gì?
- Để sản xuất được 6 tấn ure cần phải sử dụng bao nhiêu tấn amoniac và bao nhiêu tấn cacbon dioxit
- a) So sánh lực kéo trong 2 trường hợp.
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra giữa SiO2 với NaOH và CaO
- Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào? Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?