-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Dạng 1: Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Phần tham khảo mở rộng
Dạng 1: Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Bài làm:
I. Phương pháp giải:
Xét phương trình:
(1)
Trong đó, là các số dương, khác 1. Giả sử cùng là luỹ thừa với số mũ nguyên của a(00)$, phương trình (1) trở thành:
(2)
Ta có:
- Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm dương.
- Nếu là một nghiệm dương của (2) thì nghiệm tương ứng của (1) là $x_0$ thoả mãn $t_0=a^{x_0}$ hay $x_0=\log_a(t_0).$
II. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình
Bài giải: Đặt phương trình đã cho trở thành
(1)
Giải phương trình (1) ta có hai nghiệm và $t_2=4-2\sqrt{3}$.
Khi đó
Vậy
Bài tập 2: Tìm giá trị thực của tham số để phương trình $9^x-2.3^{x+1}+m=0$ có hai nghiệm thực $x_1; x_2$ thoả mãn $x_1+x_2=1.$
Bài giải: Đặt (t>0), phương trình đang xét trở thành:
(1)
Mỗi nghiệm x của phương trình ban đầu ứng với một nghiệm của phương trình (1).
Giả sử và $t_2=3^{x_2.}$
Khi đó . Theo định lý Vi-et, $t_1.t_2=m$. Do đó $m=3.$
Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình $(3+2\sqrt{2})^x+(3-2\sqrt{2})^x=m$ có nghiệm.
Bài giải: Ta có
Do đó, nếu đặt thì $(3-2\sqrt{2})^x=\frac{1}{t}$. Khi đó phương trình trở thành
Phương trình x có nghiệm khi và chỉ khi phương trình t có nghiệm dương.
Áp dụng Vi-et ta thấy nên nếu một nghiệm dương thì cả hai nghiệm đều dương.
Khi đó điều kiện để phương trình t có nghiệm dương là:
Vậy .
Xem thêm bài viết khác
- Bài Ôn tập chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để vẽ khảo sát và vẽ đồ thị của đạo hàm Giải Toán 12
- Giải câu 3 bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Giải câu 4 bài: Tích phân
- Đường thẳng đi qua các điểm cực trị
- Giải câu 4 bài: Ôn tập chương 3
- Giải câu 4 bài: Lũy thừa
- Giải câu 6 bài 2: Cực trị của hàm số
- Giải câu 1 bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Giải câu 6 bài: Ôn tập chương 2
- Giải câu 5 bài: Cộng, trừ và nhân số phức
- Giải câu 7 bài: Ôn tập chương 4
- Dạng 2: Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp lôgarit hai vế