Giải bài 18C: Ôn tập 3
Giải bài 18A: Ôn tập 3 - Sách VNEN tiếng Việt lớp 3 trang 143. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
2. Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây:
a. Mùa xuân, cây bàng trổ những búp lá tươi non như những chiếc tai thỏ.
Hình ảnh so sánh: .......
b. Trong vòm cây, tiếng chim ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
Hình ảnh so sánh: .......
c. Bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng.
Hình ảnh so sánh: .......
3. Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết một lá đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ cho em
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
...., ngày.... tháng ..... năm .....
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi: Thư viện ..................................................
Em tên là: ..............................................................................
Sinh ngày: .................. Nam (nữ): ............................................
Nơi ở: ........................................................................................
Học sinh lớp: ................ Trường: ............................................
Em làm đơn này đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2015.
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Người làm đơn
.........................
B. Hoạt động thực hành
Bài luyện tập 1
1. Đọc thầm bài văn “Đường vào bản".
2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
a. Vùng núi.
b. Vùng biển.
c. Vùng đồng bằng.
Câu 2: Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?
a. Tả con suối.
b. Tả con đường.
c. Tả ngọn núi.
Câu 3: Trên đường vào bản, người đi phải vượt qua cái gì?
a. Một ngọn núi.
b. Một rừng vầu.
c. Một con suối.
Câu 4: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. Một hình ảnh.
b. Hai hình ảnh.
c. Ba hình ảnh.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không có hình ảnh so sánh?
a. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
b. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
c. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
Bài luyện tập 2
2. Kể cho các bạn nghe về việc học tập của em trong học kì I
Gợi ý:
- Học kì I em đã học tập thế nào (chăm chỉ, chuyên cần hay chưa cố gắng)?
- Em thích học môn nào? Kết quả học môn nào của em tốt nhất?
- Bạn bè đã giúp đỡ em học tập hoặc em đã giúp bạn như thế nào?
- Thái độ của ông bà, cha mẹ trước kết quả học tập của em
3. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 13C: Cửa Tùng, sông Bến Hải ở miền nào?
- Chọn hoạt động ở bên phải phù hợp với người có tên ở bên trái. Ghi kết quả vào vở
- Điền vào chỗ trống ch hay tr? êt hay êch?
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Cần đặt dấu chấm vào chỗ nào để tách đoạn văn dưới đây thành 5 câu?
- Viết một câu văn tả cảnh bầu trời hoặc cảnh dưới mặt đất, trong đó sử dụng phép nhân hoá.
- Chọn từ ngữ ở cột A thích hợp với mỗi từ ngữ ở cột B để tạo thành ý tả nét đáng yêu của mỗi mái nhà riêng
- Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu phẩy điền vào ô trống?
- Giải bài 3B: Là người em ngoan
- Thi viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục
- Vì sao Trần Quốc Khái được gọi là ông tổ nghề thêu? Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ nhất đức tính của Trần Quốc Khái?
- Nói với các bạn trong nhóm về quê em theo gợi ý dưới đây: