Giải bài 40 sinh 6: Hạt trần Cây thông
Nhóm cây Hạt trần có đặc điểm đặc trưng là gì? Làm thế nào để phân biệt nhóm cây này trong tự nhiên? Giá trị của chúng là gì? Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 40.
A. Lý thuyết
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
- Cơ quan sinh dưỡng:
- Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại).
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn.
- Rễ cọc, ăn sâu trong đất
2. Cơ quan sinh sản (nón)
- Nón đực:
- Nhỏ, mọc thành cụm.
- Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.
- Trục nón ở giữa
- Nón cái:
- Lớn, mọc riêng lẻ
- Vảy (lá noãn) mang hai noãn.
- Trục nón ở giữa
- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -> không thể coi là một hoa
- Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có quả thật sự
3. Giá trị của cây Hạt trần
- Cho gỗ tốt
- Làm cảnh
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 134 sgk Sinh học 6
Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
Câu 2: Trang 134 sgk Sinh học 6
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 20 sinh 6: Cấu tạo trong của phiến lá
- Đáp án câu 4 phần 2 đề 11 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Đáp án câu 1 phần 2 đề 5 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Các bộ phận của tế bào thực vật là gì?
- Tại sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?
- Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
- Giải bài 26 sinh 6: Sinh sản sinh dưỡng
- Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh?
- Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
- Giải bài 19 sinh 6: Đặc điểm bên ngoài của lá
- Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
- Giải bài 14 sinh 6: Thân dài ra do đâu?