Giải câu 7 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
Câu 7 : Trang 147 sgk hóa 10
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không ?
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2.
b) Khí oxi O2 và khí Cl2.
c) Khí hiđro iotua HI và khí Cl2.
Giải thích bằng phương trình hóa học của các phản ứng.
Bài làm:
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì xảy ra phản ứng:
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.
c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì xảy ra phản ứng: Cl2 + 2HI → 2HCl + I2.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 3 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải thí nghiệm 2 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải câu 7 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 6 bài 29: Oxi Ozon
- Giải thí nghiệm 1 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải câu 8 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 1 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 7 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 4 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải câu 1 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo