Giải câu 8 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
Câu 8: Trang 147 sgk hóa 10
Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài làm:
Ta có: nkhí = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)
a) Gọi số mol Zn , Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol)
=>65x + 56 y = 3,72
PTHH: Zn + S →(to) ZnS
y y (mol)
Fe + S → FeS
x x (mol)
ZnSO4 + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
x x (mol)
FeSO4 + H2SO4 → FeSO4 + H2S
x y (mol)
Từ các phương trình hóa học trên
=>nH2S = x + y = 0,06 (mol)
=>Hệ phương trình: \
=> x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).
Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
mZn = 0,04.65 = 2,6g
mFe = 0,02.56 = 1,12g.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 8 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị
- Giải câu 6 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 6 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 9 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 3 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 8 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải bài 15 hóa học 10: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 11 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 3 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 5 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn