Giải toán VNEN 8 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Giải bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Sách VNEN toán 8 tập 2 trang 30. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. a) Thực hiện các hoạt động sau
- So sánh: - 2 và 3 ; ( -2).5 và 3.5
- Dự đoán kết quả so sánh ( -2).c và 5.c, với c > 0
Trả lời:
- So sánh: - 2 < 3 ; (- 2).5 < 3.5
- Dự đoán: (- 2).c < 5.c, với c > 0
c) Thực hiện các hoạt động sau
- Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông:
- Thảo luận để trả lời câu hỏi: "Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều hay ngược chiều với bất đẳng thức đã cho? Vì sao?"
Trả lời:
- Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông:
- Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Chứng minh:
Cho a > b
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với số
Theo tính chất 1 đã được học: "Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho" nên ta có:
a . > b .
$\frac{1}{2}$a > $\frac{1}{2}$b
Hay a : 2 > b : 2
Vậy ta có tính chất: khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
2. a) Thực hiện các hoạt động sau
- So sánh: (- 2).(- 5) và 3.(- 5)
- Dự đoán kết quả so sánh ( -2).c và 3.c, với c < 0
Trả lời:
- So sánh: (- 2).(- 5) > 3.(- 5)
- Dự đoán: ( -2).c > 3.c, với c < 0
c) Thực hiện các hoạt động sau
- Cho - a > - b, hãy so sánh a và b.
- Trả lời câu hỏi:
"Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức cùng chiều hay ngược chiều với bất đẳng thức đã cho? Vì sao?"
Trả lời:
- So sánh:
Ta có: - a > - b
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với số (- 3) ta được:
- a . (- 3) < - b . (- 3)
a < b.
- Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
Chứng minh:
Cho a > b
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với số -
Theo tính chất 1 đã được học: "Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho" nên ta có:
a . ( - ) < b . (- )
- $\frac{1}{2}$a < -$\frac{1}{2}$b
Hay - a : 2 < - b : 2
Vậy ta có tính chất: khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 31 sách VNEN 8 tập 2
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) (- 6) . 5 < (- 5) . 5 ; b) (- 6) . (- 3) < (- 5) . (- 3) ;
c) ( -2015) . ( -2017) ( -2017) . 2016 ; d) - 3$x^{2}$ 0.
Câu 2: Trang 31 sách VNEN 8 tập 2
Cho a < b, hãy so sánh:
a) 3a và 3b ; b) 2a và a + b ; c) a + b và 2b ; d) - a và - b.
Câu 3: Trang 31 sách VNEN 8 tập 2
Số a là số âm hay số dương nếu:
a) 8a < 13a ; b) 17a < 9a ; c) - 3a > - 5a ; d) - 4a < - 7a.
Câu 4: Trang 31 sách VNEN 8 tập 2
Cho a < b, chứng tỏ:
a) 2a - 3 < 2b - 3 ; b) 2a - 3 < 2b + 5.
Câu 5: Trang 31 sách VNEN 8 tập 2
Hãy so sánh và a trong mỗi trường hợp sau:
a) a > 1; b) 0 < a < 1.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Câu 1: Trang 32 sách VNEN 8 tập 2
Chứng tỏ rằng a > b khi và chỉ khi > $\frac{b}{c}$, với số dương c bất kì
Áp dụng: Chứng minh quy tắc "lấy nghịch đảo" sau đây:
Nếu a > b > 0 thì < $\frac{1}{b}$
Em hãy lấy thêm ví dụ minh họa.
Câu 2: Trang 32 sách VNEN 8 tập 2
Chứng minh rằng:
Nếu a > b > 0 và c > d > 0 thì ac > bd.
Từ kết quả trên, ta suy ra:
Nếu a > b > 0 thì > $b^{n}$
Em hãy lấy thêm ví dụ minh họa.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 trang 34 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 2 trang 36 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 3 trang 21 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 1 trang 15 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 1 trang 24 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 3 trang 63 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 2 trang 116 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 1 (D,E) trang 11 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải toán VNEN 8 bài 2: Luyện tập về định lí Ta-lét
- Giải toán VNEN 8 bài 4: Luyện tập
- Giải câu 2 trang 59 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải toán VNEN 8 bài 3: Hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.