Giải toán VNEN 8 bài 6: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải bài 6: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối- Sách VNEN toán 8 tập 2 trang 42. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Trò chơi ghép cặp
Ghép một số ở cột A với một số ở cột B để được một cặp số bằng nhau, rồi điền vào bảng kết quả:
Trả lời:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. b) Điền vào chỗ trống (...) để hoàn thiện lời giải
Ví dụ 2: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
B = 4x + 5 + khi x $\geq $ 0.
Giải: Khi x 0, ta có - 2x..........0, nên $\left | -2x \right |$ = .........
Vậy B = 4x + 5 + .......= .........
Trả lời:
B = 4x + 5 + khi x $\geq $ 0.
Giải: Khi x 0, ta có - 2x $\leq $ 0, nên $\left | -2x \right |$ = - 2x
Vậy B = 4x + 5 + (- 2x) = 2x + 5.
2. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
b) Điền vào chỗ trống (...) để hoàn thiện lời giải
Ví dụ 4: Giải phương trình: = 9 - 2x.
Giải: Ta có: = x - 3 khi x - 3 $\geq $ 0 hay x $\geq $ 3 ;
=.........khi..........hay x...........
Vậy để giải phương trình (2) ta quy về giải hai phương trình sau:
* Phương trình x - 3 = 9 - 2x với điều kiện x 3.
Ta có: x - 3 = 9 - 2x x + 2x = 9 + 3 ........x =............ x =...........
Giá trị x =.........thỏa mãn điều kiện x 3 nên.............là nghiệm của phương trình (2).
* Phương trình............= 9 - 2x với điều kiện x <........
Ta có: ........+ 2x = 9........... x =.........
Giá trị.......không thỏa mãn điều kiện x <......nên........không là nghiệm của phương trình (2)
Tổng hợp các kết quả trên, ta có kết quả của tập nghiệm của phương trình (2) là: S = {........}
Trả lời:
Ta có: = x - 3 khi x - 3 $\geq $ 0 hay x $\geq $ 3 ;
= 3 - x khi x - 3 < 0 hay x < 3
Vậy để giải phương trình (2) ta quy về giải hai phương trình sau:
* Phương trình x - 3 = 9 - 2x với điều kiện x 3.
Ta có: x - 3 = 9 - 2x x + 2x = 9 + 3 3x = 12 x = 4
Giá trị x = 4 thỏa mãn điều kiện x 3 nên x = 4 là nghiệm của phương trình (2).
* Phương trình x - 3 = 9 - 2x với điều kiện x < 3.
Ta có: - x + 2x = 9 - 3 x = 6
Giá trị x = 6 không thỏa mãn điều kiện x < 3 nên x = 6 không là nghiệm của phương trình (2)
Tổng hợp các kết quả trên, ta có kết quả của tập nghiệm của phương trình (2) là: S = {4}.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 44 sách VNEN 8 tập 2
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau:
a) A = 3x + 2 + trong hai trường hợp x $\geq $ 0 và x < 0.
b) B = - 2x + 12 trong hai trường hợp x $\leq $ 0 và x > 0.
c) C = - 2x + 12 khi x > 5.
d) D = 3x + 2 + .
Câu 2: Trang 44 sách VNEN 8 tập 2
Giải các phương trình sau:
a) = x - 6 ; b) $\left | - 3x \right |$ = x - 8 ;
c) = 2x + 12 ; d) $\left | - 5x \right |$ - 16 = 3x.
Câu 3: Trang 44 sách VNEN 8 tập 2
Giải các phương trình sau:
a) = 2x + 3; b) $\left | x + 4 \right |$ = 2x - 5 ;
c) = 3x - 1; d) $\left | x - 4 \right |$ + 3x = 5.
Câu 4: Trang 44 sách VNEN 8 tập 2
Với giá trị nào của x thì mỗi đẳng thức sau luôn đúng?
a) = x + 1 ; b) $\left |x - 5 \right |$ = 5 - x.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu 1: Trang 44 sách VNEN 8 tập 2
Từ = 3 $\Leftrightarrow $ x = 3 hoặc x = - 3 ta mở rộng được:
* = a $\Leftrightarrow $ f(x) = a hoặc f(x) = - a (với a $\geq $ 0).
* = g(x) $\Leftrightarrow $ f(x) = g(x) hoặc f(x) = - g(x) ( với điều kiện g(x) $\geq $ 0).
Áp dụng kết quả trên, em hãy giải các bất phương trình sau:
a) = 7 ; b) $\left | 2 - 3x \right |$ = - 8 ;
c) = x - 1 ; d) $\left | 3 - 2x \right |$ = 5 - x.
Câu 2: Trang 44 sách VNEN 8 tập 2
Từ biến đổi = $\left | b \right |$ $\Leftrightarrow $ a = b hoặc a = - b ta mở rộng được:
= $\left | g(x) \right |$ $\Leftrightarrow $ f(x) = g(x) hoặc f(x) = - g(x).
Em hãy áp dụng kết quả trên để giải các bất phương trình sau:
a) = $\left | 2x \right |$ ; b) $\left | 1 - 2x \right |$ = $\left | x + 1 \right |$.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Người ta đã chứng minh được bất đẳng thức sau: $\leq $ $\left | a \right |$ + $\left | b \right |$
Đẳng thức xảy ra, tức là = $\left | a \right |$ + $\left | b \right |$, khi và chỉ khi ab > 0.
Áp dụng: Giải các phương trình sau:
a) + $\left | 1 - x \right |$ = 2 ; b) $\left | 2x - 1 \right |$ + 2$\left | x - 1 \right |$ = 1 ;
c*) + $\left | x - 5 \right |$ = 7 ; d*) $\left | 2x \right |$ + $\left | 1 - x \right |$ + $\left | 3 - x \right |$ = 4
Xem thêm bài viết khác
- Giải toán VNEN 8 bài 5: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập
- Giải câu 3 trang 98 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 5 trang 115 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 5 trang 92 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 2 trang 15 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 4 trang 31 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 2 trang 58 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 2 trang 93 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 3 trang 63 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải câu 1 trang 63 sách toán VNEN lớp 8 tập 2
- Giải toán VNEN 8 bài 3: Tính chất đường phân giác trong tam giác
- Giải câu 3 trang 21 sách toán VNEN lớp 8 tập 2