Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 23: Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 7,trang 133". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B cho phù hợp:
2. Liệt kê các cơ qua trong hệ tiêu hóa của cơ thể người và dự đoán xem các chất dinh dưỡng có trong thức ăn bị biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
a, Sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng:
- Hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất thừa.
- Chính vì vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa
- Ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con người
- Thức ăn sau khi được đưa vào miệng, mặc dù đã được nấu chín, chế biến cũng vẫn còn rất thô so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người.
b, Trả lời câu hỏi:
- Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?
- Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
c, Chú thích hình 23.1 dựa vào gợi ý: Gan, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày
2. Các bộ phận của hệ tiêu hóa
a, Quan sát, đọc thông tin trong hình 23.2 và trả lời câu hỏi
b, Trả lời câu hỏi sau và vở:
- Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt?
- Những phân tử các chất dinh dưỡng nào có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào của cơ thể?
- Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể người là gì?
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?
3. Vệ sinh hệ tiêu hóa
- Sử dụng các cụm từ gợi ý (kém hiệu quae, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bộ rối loạn hoặc kém hiệu quả, tiêu hóa) để điền vào bảng sau:
Bảng 23.2. Ảnh hưởng của vi khuẩn, giun sán kí sinh và chế độ ăn uống đến hệ tiêu hóa.
b, Trả lời câu hỏi:
- Các tác nhân ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa là gì? Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa.
- Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn hợp lí.
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
C. Hoạt động luyện tập
1. Đọc hai thực đơn sau và lựa chọn xem thực đơn nào có lợi cho sức khỏe và giải thích cho sự lựa chọn của mình.
A | B | |
Rau muống luộc Cá rán với khoai tây nướng Cam Bánh mì, nước và sữa | Xúc xích Khoai tây rán và gà quay Bánh kem socola Nước uống có ga |
2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa hiệu quả? Đánh dấu x vào cột Nên hay Không nên trong bảng sau:
Nên | Không nên | |
1. Ăn uống hợp vệ sinh | ||
2. Khẩu phần ăn hợp lí | ||
3. Ăn uống đúng cách | ||
4. Không đánh răng sau mỗi bữa ăn | ||
5. Không ăn nhanh | ||
6. Ăn nhiều đồ ngọt | ||
7. Kiểm tra răng định lỳ 6 tháng 1 lần | ||
8. Ăn thức ăn có nhiều vitamin như hoa quả,... |
3. Trò chơi giải ô chữ
1. Gồm 3 chữ cái: là 1 tuyến tiêu hóa, tuyến này đổ dịch vào tá tràng cùng với dịch mật do gan tiết ra.
2. Gồm 4 chữ cái: là một bộ phận trong khoang miệng, có nhiệm vụ đảo trộn thức ăn.
3. Gồm 12 chữ cái: là bộ phận thuộc hệ tiêu hóa, có chức năng tiết ra dịch để tiêu hóa thức ăn.
4. Gồm 7 chữ cái: là nơi các đại phân tử thức ăn bị phân cắt thành các phân tử chất dinh dưỡng đơn giản như: đường đơn, axit amin, axit béo, .... nhờ các enzim.
5. Gồm 8 chữ cái: là một bộ phận của ống tiêu hóa tiếp giáp với dạ dày, cho thức ăn đi qua rất nhanh.
6. Gồm 9 chữ cái: tên gọi của một hệ cơ quan có chức năng tiêu hóa thức ăn.
7. Gồm 3 chữ cái: Bộ phận này tiết dịch mật.
D. Hoạt động vận dụng
1. Hãy thực hiện các hoạt động sau:
a, kể tên một số bệnh thường gặp ở các cơ quan tiêu hóa.
b, Kể những việc gia đình e làm để phòng tránh các bệnh trên.
c, Liệt kê các cách bảo quản thức ăn an toàn.
d, Đọc nhãn mác của thực phẩm sau và trả lời câu hỏi:
- Nhãn mác trên cho chúng ta biết đây là thực phẩm gì?
- Ngày hết hạn là ngày nào?
- Chúng ta nên bảo quản thực phẩm này như thế nào?
e, Chọn một sản phẩm thực phẩm đóng gói có trong gia đình. Trả lời các câu hỏi tương tự.
2. Đọc các thông tin, kết hợp với hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- Triệu chứng khi bị sâu răng là gì?
- Nguyên nhân nào dẫn đến bị sâu răng?
- Bạn nên làm gì để ngăn ngừa sâu răng?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường hặp ở cơ quan tiêu hóa. Mỗi bệnh cần có ý chính sau:
- tên bệnh
- triệu chứng
- nguyên nhân
- cách phòng tránh
Xem thêm bài viết khác
- Hãy bổ sung thông tin vào bảng dưới đây theo mẫu và so sánh khối lượng của 1 mol chất với nguyên tử khối và phân tử khối của các chất tương ứng.
- Công thức hóa học của nicotin có dạng là CxHyNz. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong nicotin như sau: 74,07% C; 17,28% N; 8,64% H
- Học là quá trình thành lập PXCĐK Học là quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
- 1. Tìm hiểu chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp
- Giải thích hiện tượng. Cánh quạt điện thôi gió mạnh, sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mét cánh quạt chém vào không khí.
- D. Hoạt động vận đông
- Khoa học tự nhiên 7 bài 25 Máu và hệ tuần hoàn
- Học sinh viết bài sưu tầm (khoảng 200 từ) các thông tin về hoạt động hô hấp có liên quan đến vệ sinh hô hấp của người từ các nguồn khác nhau.
- Hãy tìm hiểu qua sách, tài liệu, internet... và viết một đoạn văn (khoảng 100 từ) về nước (H2O), vai trò của nước trong đời sống và vấn đề bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm.
- Quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 30: Sức khỏe của con người
- Sưu tầm kiến thức về sinh trưởng và phát triển không bình thường ở người sống tại địa phương hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng. Những kiến thức này được viết thành báo cáo theo nhóm.