Soạn GDCD VNEN 9 bài 4: Sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật
Soạn bài 4: Sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật - Sách VNEN GDCD lớp 9 trang 21. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
1. Nhập vai
Thảo luận theo nhóm 3 người, thống nhất kịch bản bằng cách hóa thân vào các nhân vật trong câu chuyện dưới đây (Sgk trang 21)
2. Suy ngẫm
a. Ai trong câu chuyện trên là người sống không có đạo đức, không tuân thủ kỉ luật và pháp luật? Tại sao? Nếu em là lí trưởng, em sẽ giải quyết như thế nào?
b. Em có suy nghĩ gì về những câu danh ngôn sau: "Kỉ luật là tự do", "Có hai sức mạnh mang đến sự yên ổn: pháp luật và đạo đức".
c. Hãy chia sẻ những điều em đã biết về đạo đức, kỉ luật, pháp luật trước lớp.
Trả lời:
a. Trong câu chuyện trên, ông lí trường, cải và ngô đều là người sống không có đạo đức, không tuân thủ kỉ luật và pháp luật. Vì Cải và Bắp sai nên đã lấy tiền mua chuộc lí trưởng để mình không chịu phạt. Còn lý trưởng là quan nhưng lại ăn hối của Cải, Ngô và do cả hai đều hối lộ nên quan đã xử phạt người có tiền hối lộ ít hơn.
b. Câu danh ngôn "kỉ luật là tự do": Với nhiều người, kỷ luật là một từ không mấy hay ho và nó đồng nghĩa với việc thiếu tự do. Nhưng trên thực tế, điều ngược lại mới đúng. Stephen R. Covey từng nói: “Những người không có kỷ luật là nô lệ cho cảm xúc, dục vọng, và đam mê“. Và xét về lâu dài, những người không có kỷ luật sẽ không có được sự tự do đi kèm với một số kỹ năng và năng lực cụ thể – chẳng hạn như khả năng chơi một loại nhạc cụ hay sử dụng một ngoại ngữ.
Câu danh ngôn "Có hai sức mạnh mang đến sự yên ổn: pháp luật và đạo đức": Câu này ý khá rõ, nếu bạn thực hiện đúng pháp luật thì sẽ chẳng ai có thể bắt bẻ và làm phiền đến bạn. Đạo đức cũng vậy, sẽ không ai nói bạn có đạo đức nếu bạn vi phạm pháp luật. Bạn có đạo đức bạn sẽ thực hiện tốt pháp luật, bạn sống đúng chuẩn mực trong cuộc sống. Điều đó sẽ giúp bạn được nhiều người yêu quý, kính trọng thay vì làm hại bạn.
c. Những điều em biết về đạo đức, kỉ luật, pháp luật:
- Đạo đức là từ dùng để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
- Kỉ luật là tuân theo quy định của cộng đồng. Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao.
- Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thứa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu thế nào là sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật
a. Các nhóm quan sát thật nhanh các hình ảnh, thống nhất ý kiến về các hành vi trong ảnh và nhanh tay dán vào cột chủ đề phù hợp theo bảng sau:
Đạo đức | Kỉ luật | Pháp luật | |||
Hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức | Hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức | Hành vi có kỉ luật | Hành vi không tuân thủ kỉ luật | Hành vi đúng pháp luật | Hành vi vi phạm pháp luật |
b. Em hãy đọc các nhận định và nhanh tay dán vào cột chủ đề phù hợp trong bảng ở phần trước. Giải thích vì sao em sắp xếp như vậy?
Nhận định 1: Để đạt chuẩn chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung, mỗi người cần tuân thủ các quy định chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động.
Nhận định 2: Để tiến độ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho xã hội, mỗi người cần suy nghĩ và tự giác hành động theo những chuẩn mực chung, biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích của mình với lợi ích của người khác, của xã hội
Nhận định 3: Để đản vải công bằng và bình đẳng cho mọi người, để xã hội có trật tự, ổn định và phát triển, mỗi người cần tuân theo các quy tắc sử dụng chung, do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước.
2. Tìm hiểu biểu hiện sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật
a. Thảo luận theo nhóm câu chuyện về Bác Hồ để làm rõ.
- Những suy nghĩ, hành động nào trong câu chuyện thể hiện Bác Hồ là người sống có đạo đức, chấp hành kỉ luật và tuân theo pháp luật?
- Em đã học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ như thế nào?
b. Hoàn thành bảng:
Em hãy trao đổi với bạn ngồi cạnh về biểu hiện của sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật để hoàn thành bảng 1
Nội dung | Biểu hiện |
Sống có đạo đức | |
Chấp hành kỉ luật | |
Tuân theo pháp luật |
Em hãy trao đổi với bạn ngồi cạnh bên về biểu hiện của lối sống trái chuẩn mực đạo đức, vô kỉ luật và vi phạm pháp luật để hoàn thành bảng 2
Nội dung | Biểu hiện |
Sống trái đạo đức | |
Vô kỉ luật | |
Vi phạm pháp luật |
3. Tìm hiểu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a. Thảo luận nhóm để xác định thế nào là vi phạm pháp luật?
Tình huống | Nhận xét hành vi | Lỗi | Hậu quả |
1. Ông A xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước. | |||
2. L và hai người bạn cùng lớp tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông | |||
3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện | |||
4. Thiếu tiền chơi game, N đã cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường | |||
5. Bà T vay tiền của chị B đã quá hạn, dây dưa không chịu trả | |||
6. Anh S là công nhân công ty Môi trường đô thị, khi chặt cành, tỉa cây để phòng mùa mưa bão, anh đã không đặt biển báo nguy hiểm khiến một người đi đường bị thương do cành cây rơi xuống |
Sử dụng phiếu học tập số 1 chứng minh: "Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có lỗi do người có năng lực trách nhiệm thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ".
"Nhanh tay, nhanh mắt" ghép các tình huống trong phiếu học tập số 1 vào các ô tương ứng dưới đây và giải thích tại sao lại ghép như vậy
Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật | |
Tính huống | ||||
Giải thích |
a. Giúp bạn
Trao đổi với bạn ngồi cạnh bên để làm rõ hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí
Hành vi vi phạm | Trách nhiệm đạo đức | Trách nhiệm pháp lí |
1. Không chăm sóc và báo hiếu bố mẹ | ||
2. Đánh em bị thương nặng vì cãi lời mình | ||
3. Cháu bé 10 tuổi sang nhà hàng xóm ăn trộm | ||
4. Đẻ con và bỏ con lại bệnh viện | ||
5. Biến tài sản của nhà nước thành tài sản của riêng mình | ||
6. Học sinh hỗn với thầy, cô giáo | ||
7. Lái xe ô tô khi chưa có bằng lái | ||
8. Bác sĩ hách dịch với bệnh nhân | ||
9. Vận chuyển ma tuý | ||
10. Trốn thuế nhà nước |
Hãy sử dụng kết quả của phiếu học tập số 1 để giải đáp thắc mắc của bạn H:"Vi phạm đạo đức có vi phạm pháp luật không?"
Trao đổi với bạn bên cạnh để làm rõ sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
4. Tìm hiểu ý nghĩa của việc sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật
Thảo luận để trả lời các câu hỏi:
- Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật?
- Sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật đã đem lại những lợi ích gì cho Nguyễn Hải Thoại, mọi người và xã hội
b. Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi để làm rõ tác hại của những hành vi sống không có đạo đức, không chấp hành kỉ luật và vi phạm pháp luật.
Câu hỏi thảo luận:
- Theo em, hành vi vô lễ, xúc phạm thầy cô giáo có phải là hành vi thiếu đạo đức và không tôn trọng pháp luật không? Vì sao?
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật trong trường hợp của Lâm thể hiện như thế nào?
- Lối sống thiếu đạo đức, không tôn trọng kỉ luật, không tuân thủ pháp luật của Lâm đã gây ra tác hại gì cho bản thân, gia đình và xã hội?
C. Hoạt động luyện tập
1. Ai nhanh hơn
Em hãy nhanh tay khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Hành vi nào dưới đây vừa là hành vi đạo đức, vừa là hành vi tuân theo pháp luật?
A. Hiếu thảo, chăm sóc, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
B. Giúp đỡ người già, em nhỏ.
C. Bảo vệ, giữ gìn môi trường
D. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
E. Chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
G. Nhặt được của rơi, đem trả người mất.
H. Tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo.
2. Ai lập luận đúng
Trong những hanh vi sau đây,, hanh vi nào thiếu đạo đức, hành vi nào vi phạm pháp luật? Giải thích tại sao?
Hành vi | Thiếu đạo đức | Vi phạm pháp luật | giải thích |
1. Đi xe đạp hàng ba, hàng tư | |||
2. Vượt đèn đỏ, gây tai nạn | |||
3. Vô lễ với thầy giáo, cô giáo | |||
4. Buôn bán trẻ em | |||
5. Làm hàng giả | |||
6. Quay cóp bài | |||
7. Buôn bán ma tuý | a |
3. Ai bình luận hay hơn
Khi nói đến mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, có ý kiến cho rằng:"Đạo đức là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi pháp luật. Pháp luật là chỗ dựa cho sự hình thành và , tồn tại và phát triển đạo đức mới".
Em hãy trình bày một bài luận ngắn (khoảng 1 trang A4) để làm rõ ý kiến trên?
4. Ai về đích trước
Dựa theo trò chơi tiếp sức, lớp chia thành 4 đội. Thành viên mỗi đội lần lượt lên bảng viết một biểu hiện về sống có đạo đức/ kỉ luật/tuân theo pháp luật để hoàn thành bản đồ tư duy?
D. Hoạt động vận dụng
1. Em là nhà báo
Em hãy chọn một trong số những hình ảnh dưới đây và đóng vai nhà báo để viết bài bình luận?
(hình 3: Bạo lực học đường)
2. Em là hoạ sĩ
Em hãy chọn một trong số những chủ đề dưới đây để vẽ một bức tranh với mong muốn giúp xã hội mà chúng ta đang sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn
- Cuộc sống trong em
- Pháp luật và đời sống
- Nếu cuộc sống không có pháp luật
- Đạo đức và con người....
3. Em là người tốt
Hãy viết những điều "Không làm" và "Sẽ làm" để trở thanh một người sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật?
4. Em muốn sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật
Hãy lập bản kế hoạch của bản thân, nêu rõ những việc em phải làm, phải thay đổi trong sinh hoạt, học tập để trở thành một người sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Sưu tầm
- Hãy tìm 5 tấm gương tiêu biểu về sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật mà em biết
- Em đã học hỏi được gì từ những tấm gương đó? Nêu phương hướng rèn luyện của em.
2. Viết bài luận
Em hãy viết bài luận ngắn trình bày suy nghĩ của mình về hành động của vị bác sĩ trong câu chuyện sau đây: (sgk trang 32)
Xem thêm bài viết khác
- Hùng đã mắc tệ nạn gì? Theo em, Hùng sẽ bị xử lí như thế nào?
- Em và các bạn hãy cùng thảo luận xây dựng kế hoạch tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo chủ đề: "Nói không với tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường" tại trường, lớp em
- Khoanh tròn vào câu thể hiện hành vi em cho là không nên làm:
- Hãy quan sát những người sống quanh em và chỉ ra từ 1 đến 3 việc làm thể hiện sự chí công vô tư và từ 1 đến 3 việc làm chưa thể hiện sự chí công vô tư, từ đó rút ra bài học ứng xử cho bản thân
- Soạn GDCD VNEN 9 bài 6: Phòng ngừa các tệ nạn xã hội Giải GDCD VNEN 9 bài 6
- Anh M suy nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? Theo em, việc tổ chức họp tổ dân phố có ý nghĩa như thế nào?...
- Em có suy nghĩ gì về trường hợp của bạn Tuấn ? Theo em, bạn Tuấn cần làm gì để thoát khỏi sự cám dỗ của Facebook?
- Xác định sự chí công vô tư biểu hiện thông qua những hành vi/ việc làm nào dưới đây.
- Xác định những hoạt động nào dưới đây thuộc quyền lao động của công dân theo quy định của pháp luật? GDCD VNEN lớp 9 bài 10
- Hãy liệt kê các thái độ, hành vi, việc làm phù hợp và không phù hợp đối với các truyền thống tốt đẹp của dân tộc theo bảng sau đây:
- Soạn GDCD VNEN 9 bài 8: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
- Những tệ nạn xã hội nào được nêu trong thông tin? Tại sao các bạn đó lại mắc vào tệ nạn xã hội? Giải GDCD VNEN 9 bài 6