Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Câu 3: Trang 151 sgk Sinh học 11
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Bài làm:
- Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thụ hiệu quả thấp vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể, trong khi đó bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cầy trồng thụ phấn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải sinh 11 bài 7 : Thực hành Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
- Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là
- Thế nào là bón phân hợp lí và tác dụng của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?
- Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
- Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?
- Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện
- Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn?
- Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng?
- Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được
- Giải Bài 46 sinh 11: Cơ chế điều hòa sinh sản