Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 13:Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Niềm tin của nhân dân ta trong cuộc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là gì

  • A.thắng lợi
  • B. kháng chiến nhất định thắng lợi
  • C. nhất định thắng lợi
  • D. toàn thắng

Câu 2: Mở đầu cho cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai, thực dân Pháp

  • A. đánh chiếm Sài Gòn.
  • B. mở rộng xâm lược Nam Bộ.
  • C. đánh chiếm Hải Phòng.
  • D. đánh chiếm Sài Gòn, Hải Phòng.

Câu 3: Quân và dân ở đâu đã xây dựng tuyến chiến hào nhiều tầng, lập vành đai bao vây thành phố?

  • A.Hà Nội
  • B. Thừa Thiên Huế
  • C.Quảng Nam
  • D. Đà Nẵng

Câu 4: Thực dân Pháp gửi tối hậu thư đe dọa ta vào

  • A. ngày 19- 12- 1946.
  • B. ngày 18- 12- 1946
  • C. ngày 20- 12 - 1946
  • D.sáng 20- 12- 1946.

Câu 5: Thực dân Pháp gửi tối hậu thư tuyên bố quân đội Pháp sẽ đảm nhận việc trị an ở thành phố Hà Nội từ ngày nào?

  • A. ngày 18- 12- 1946
  • B. ngày 19- 12- 1946.
  • C. ngày 20- 12 - 1946
  • D. đêm 18- 12- 1946

Câu 6: Cuộc chiến đấu quyết liệt nhất trong thời gian đầu toàn quốc kháng chiến diễn ra ở đâu

  • A. Hà Nội
  • B. Quảng Nam
  • C. Đà Nẵng
  • D. Huế

Câu 7: Trung ương Đảng và chính Phủ họp vào lúc nào để quyết định phát động toàn quốc kháng chiến?

  • A. Ngày 18- 12- 1946
  • B. Ngày 19- 12- 1946.
  • C. Ngày 20- 12- 1946.
  • D. Đêm 18 rạng sáng 19- 12- 1946.

Câu 8: Ở Đà Nẵng cuộc chiến đấu diễn ra vào

  • A. đêm 19-12-1946
  • B. rạng sáng 20-12-1946
  • C. ngày 19-12-1946
  • D. sáng 20-12-1946

Câu 9: Hành động xâm lược nào của thực dân Pháp khiến nhân dân ta không thể nhân nhượng được nữa phải đứng lên chiến đấu?

  • A. Đánh chiếm Sài Còn.
  • B. Mở rộng xâm lược Nam Bộ
  • C. Đánh chiếm Hải Phòng.
  • D. Gửi tối hậu thư đe dọa.

Câu 10: Cuộc chiến đấu ở Huế diễn ra trong

  • A. 50 ngày đêm
  • B. gần 50 ngày đêm
  • C. 60 ngày đêm
  • D. gần 60 ngày đêm

Câu 11: Quân và dân Thừa thiên-huế đã tiêu diệt

  • A. 2000 tên địch
  • B. 200 tên địch
  • C. khoảng 200 tên địch
  • D. hơn 200 tên địch

Câu 12: Những cụm từ nào trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của nhân dân ta?

  • A. Thà hi sinh, hòa bình
  • B. Nhất định, không chịu, hòa bình
  • C. Chúng ta muốn hòa bình.
  • D. Thà hi sinh, nhất định không chịu.

Câu 13: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh phát trên đài tiếng nói Việt Nam lúc nào?

  • A. Sáng 18 - 12 - 1946
  • B. Sáng 19- 12- 1946
  • C. Sáng 20- 12- 1946.
  • D. Đêm 19 - 12 - 1946

Câu 14: Cụm từ nào thể hiện tinh thần chiến đấu của nhân dân ta?

  • A. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
  • B. Giành giật với địch từng góc phố.
  • C. Nêu cao tấm gương.
  • D. Cản bước tiến quân địch.

Câu 15: Đồng bào Hà Nội khuân bàn ghé, giường tủ, hòm xiểng, cánh cửa ra đường phố để làm gì?

  • A. Chiến đấu
  • B. Làm chướng ngại vật
  • C. Dựng chiến lũy
  • D. Giam chân địch

Câu 16: Ở Huệ cuộc chiến đấu diễn ra vào

  • A.Rạng sáng 20- 12- 1946
  • B. Ngày 20- 12- 1946
  • C. Ngày 19- 12- 1946
  • D. Rạng sáng 19- 12 1946

Câu 17: Cuộc chiến đấu ở Hà Nội diễn ra trong

  • A. 50 ngày đêm
  • B. gần 50 ngày đêm
  • C. 60 ngày đêm
  • D.gần 60 ngày đêm

Câu 18: Quân dân Hà Nội đã loại khỏi vòng chiến đấu

  • A. 200 tên địch
  • B. gần 200 tên địch
  • C. hơn 2.000 tên Định
  • D. gần 2.000 lên đỉnh
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” sgk Lịch sử 5 Trang 27


  • 41 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021