Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông du

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông du. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phan Bội Châu xuất thân từ:

  • A. Một gia đình quan lại
  • B. Một gia đình địa chủ
  • C. Một gia đình nhà nho nghèo
  • D. Một gia đình nông dân

Câu 2: Phan Bội Châu sinh vào năm nào?

  • A. 1866
  • B. 1867
  • C. 1868
  • D. 1886

Câu 3: Để tìm con đường cứu nước, năm 1905, Phan Bội Châu đã nhờ đến nước nào?

  • A. NướcTrung Hoa.
  • B. Nước Anh
  • C. Nước Nga
  • D. Nước Nhật

Câu 4: Cụm từ nào thể hiện tâm trạng của Phan Bội Cháu khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ?

  • A. Lo tìm.
  • B. Day đứt.
  • C. Giải phóng dân tộc.
  • D. Chung chí hướng.

Câu 5: Người Nhật hứa với Phan Bội Châu đào tạo thanh niên Việt nam yêu nước về

  • A. kĩ thuật.
  • B. quân sự
  • C. mọi mật.
  • D. kĩ thuật, quân sự

Câu 6: Cùng với những người chung chí hướng, Phan Bội Châu làm gì?

  • A. Lập Hội Duy Tân.
  • B. Tìm kiếm sự giúp đỡ.
  • C. Ra nước ngoài
  • D. Vận động thanh niên sang Nhật học.

Câu 7: Phong trào Đông du được thành lập vào năm nào?

  • A. 1904
  • B. 1905
  • C. 1906
  • D. 1907

Câu 8: Phan Bội Châu được hội Duy tân cử ra nước ngoài để

  • A. Tuyên truyền cho phong trào Đông Du
  • B. Cổ động cho phong trào Đông Du
  • C. Tìm kiếm
  • D. Vận động thanh niên sang Nhật học

Câu 9: Để có tiến ăn học, thanh niên Việt Nam ở Nhật Bản đã làm gì?

  • A. Đánh giày.
  • B. Rứa bát.
  • C. Đánh giày, rửa bát
  • D. Làm nhiều nghề

Câu 10: Tinh thần học tập của các thanh niên Việt Nam ở Nhật được thể hiện bằng cụm từ nào?

  • A. Hăng say
  • B. Nô nức
  • C. Cứu nước
  • D. Mong mau chóng học xong

Câu 11: Sau khi tử Nhật Bán về, Phan Bội Châu đã

  • A. cổ động. tổ chức phong trào Đông du.
  • B. cổ động phong trào Đông dụ,
  • C. tổ chức phong trào Đông du.
  • D. vận động thanh niên sang Nhật học

Câu 12: Cuộc sống của các thanh niên Việt Nam đang học ở Nhật như thế nào?

  • A. Nhà cửa chật chội.
  • B. Thiểu thốn đủ thứ.
  • C. Hết sức kham khổ.
  • D. Kham khổ.

Câu 13: Tinh thần Đông du của thanh niên Việt Nam được thế hiện bằng cụm từ nào?

  • A. Mau chóng.
  • B. Nô nức.
  • C. Trở về cứu nước.
  • D. Cứu nước.

Câu 14: Phong trào Đông du tan rã vào

  • A. đầu năm 1909.
  • B. năm 1909.
  • C. năm 1908.
  • D. đầu năm 1908.

Câu 15: Hội Duy Tân được thành lập vào

  • A, năm 1909
  • B. năm 1908
  • C. Năm 1905
  • D. Năm 1904

Câu 16: Nhóm thanh niên Việt Nam ở Nhật Bản hăng say học tập để làm gì?

  • A. Mau chóng học
  • B. Học xong về nước
  • C. Trở về cứu nước
  • D. Học giỏi

Câu 17: Thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du vào

  • A. năm 1904.
  • B. năm 1905.
  • C. năm 1908.
  • D. năm 1909.

Câu 18: Mục đích của phong trào Đồng du là gì?

  • A. Đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học.
  • B. Đào tạo nhân tài.
  • C. Giải phóng dân tộc.
  • D. Đào tạo nhân tài cứu nước.

Câu 19: Quảng Châu ngày nay thuộc địa phương nào của Trung Quốc?

  • A. Quảng Tây
  • B. Quảng Đông
  • C. Thượng Hải
  • D. Qúy Châu

Câu 20: Thực đân Pháp làm gì để chống phá phong trào Đông du

  • A. Trục xuất Phan Bội Châu khói Nhật.
  • B. Cấu kết với Nhật.
  • C. Trục xuất thanh niên Việt Nam khói Nhật.
  • D. Cấu kết với Nhật chống phá phong trào.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào đông du sgk Lịch sử 5 Trang 12


  • 134 lượt xem