Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 1: Đoạn thẳng (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 6 hình học chương 1: Đoạn thẳng (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?
- A. 3
- B. 4
- C. 2
- D. 1
Câu 2: Cho đoạn thẳng BC = 32cm. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng BC, H là trung điểm của đoạn thẳng GC. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng BH là
- A. 8cm
- B. 16cm
- C. 24cm
- D. 28cm
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 2a. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Độ dài đoạn thẳng MN là:
- A. 2a
- B. a
- C.
- D. 0,5a
Câu 4: Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
- A. M ∈ a; M ∈ b
- B. N ∉ b; N ∈ a
- C. P ∈ a; P ∉ b
- D. P ∈ a; M ∈ a
Câu 5: Trên tia Ax lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chọn câu sai.
- A. B là trung điểm của đoạn thẳng AC
- B. AN = 7, 5cm
- C. MN = 5cm
- D. AN = 2, 5cm
Câu 6: Cho hai tia đối nhau OA và OB là hai điểm lần lượt thuộc tia OA, OB. Trong 3 điểm M, O, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
- A. chưa kết luận được
- B. O
- C. N
- D. M
Câu 7: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OB = 4cm, OA = 8cm. Chọn câu đúng.
- A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
- B. Điểm B là trung điểm đoạn OA
- C. Điểm O là trung điểm đoạn AB
- D. OA = AB = 4cm
Câu 8: Trên đường thẳng d vẽ đoạn thẳng AB = 10cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A, B và AN = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BN, gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. So sánh MP và AN.
- A. MP < AN.
- B. MP > AN.
- C. MP = AN.
- D. Không đủ điều kiện so sánh
Câu 9: Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm D mà không đi qua điểm E là:
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1
Câu 10: Cho 100 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm.
- A. 4950 đường thẳng
- B. 4590 đường thẳng
- C. 9900 đường thẳng
- D. 100 đường thẳng
Câu 11: Trên tia Ox xác định điểm C và I sao cho OC < OI. Trên tia Oy là tia đối của tia Ox xác định điểm C sao cho OC = OD. Chọn câu sai.
- A. Điểm O là trung điểm đoạn thẳng CD.
- B. 2OI = IC + ID
- C. C nằm giữa O và I.
- D. IC + ID = OI
Câu 12: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 10cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết rằng MA = MB + 2cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA; MB.
- A. MA = 8cm; MB = 2cm.
- B. MA = 7cm; MB = 5cm.
- C. MA = 6cm; MB = 4cm.
- D. MA = 4cm; MB = 6cm
Câu 13: Cho hình vẽ sau
Điểm Q thuộc những đường thẳng nào?
- A. a
- B. a; b; c
- C. a; c; d
- D. b; c; d
Câu 14: Cho tia OC, lấy B thuộc tia OC. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. O và C luôn nằm cùng phía so với B
- B. O và B không thể nằm cùng phía so với C
- C. C và B luôn nằm cùng phía so với O
- D. O nằm giữa B và C
Câu 15: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm, NP = 9cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng HK bằng
- A. 4cm
- B. 7cm
- C. 14cm
- D. 28cm
Câu 16: Cho đoạn thẳng IK = 20cm. Điểm P nằm giữa hai điểm I và K sao cho IP − PK = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng PI và PK.
- A. IP = 13cm; PK = 7cm.
- B. IP = 7cm; PK = 13cm.
- C. IP = 12cm; PK = 8cm.
- D. IP = 14cm; PK = 6cm.
Câu 17: “Qua hai điểm phân biệt ta vẽ được … đường thẳng”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
- A. vô số
- B. một và chỉ một
- C. hai
- D. ba
Câu 18: Cho bốn điểm thẳng hàng A, B, C, D theo thứ tự đó. Biết rằng AD = 16cm; AC − CD = 4cm; CD = 2AB.
Tính độ dài đoạn thẳng BD.
- A. BD = 11cm.
- B. BD = 14cm.
- C. BD = 13cm.
- D. BD = 12cm.
Câu 19: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm, OC = 6cm, OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất.
- A. AC = BC = 2cm
- B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
- C. AB = 2cm
- D. Cả A, B đều đúng
Câu 20: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
+ Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy chung gốc nhưng không đối nhau, không trùng nhau
+ Vẽ đường thẳng aa′ cắt hai tia Ox; Oy theo thứ tự tại A và B (khác O)
+ Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A; B sau đó vẽ tia Oz đi qua C
Có bao nhiêu tia phân biệt trên hình vẽ thu được.
- A. 6
- B. 12
- C. 9
- D. 15
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 1: Đoạn thẳng (P1)
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 12: Phép chia phân số
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 6: Đoạn thẳng
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 9: Tam giác
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 1: Điểm.Đường thẳng
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 3: Phân số (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 2: Góc
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 1: Đoạn thẳng (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên