-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Bài 1: “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định sgk Lịch sử 5 Trang 4
Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã đứng lên chống Pháp , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định, Hồ Xuân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân…trong đó lớn nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.
A. Kiến thức trọng tâm
- Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta
- Từ đó đến năm 1945, nhân dân đã kiên cường đấu tranh, dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, quyết giành lại độc lập dân tộc.
- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Nam Kì: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trường Tộ,…Lớn nhất phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định.
- Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức ở An Giang.
- Điều kiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ là làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến.
- Trước băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
- Trương Định đã dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm đánh giặc.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 4 – sgk lịch sử 5
Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
Câu 2: Trang 4 – sgk lịch sử 5
Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định?
Câu 3: Trang 4 – sgk lịch sử 5
Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
=> Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 1: "Bình Tây đại nguyên soái" Trương Định
Chủ đề liên quan
Mới nhất trong tuần
-
Lịch sử lớp 5 bài 13 Lịch sử lớp 5 trang 30
-
Lịch sử lớp 5 bài 14 Lịch sử lớp 5 trang 32
-
Lịch sử lớp 5 bài 15 Lịch sử lớp 5 trang 35
-
Lịch sử lớp 5 bài 16 Lịch sử lớp 5 trang 37
-
Hãy nêu tội ác của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai đối với đồng bào miền Nam? Bài 2 trang 43 sgk Lịch sử 5
-
Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ? Câu 1 trang 43 sgk Lịch sử 5
-
Lịch sử lớp 5 bài 19 Lịch sử lớp 5 trang 43
-
Lịch sử lớp 5 bài 17 Lịch sử lớp 5 trang 40
-
Lịch sử lớp 5 bài 18 Lịch sử lớp 5 trang 40
-
Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Bài 1 trang 40 SGK Lịch sử 5 bài 18