-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Các cuộc nổi dậy của nhân dân
Dưới triều Nguyễn, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, địa chủ hào lí chiếm hết ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề. Nạn dịch bệnh, đói hoành hành khắp nơi. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt, những cuộc nổi dậy của nhân dân xuất hiện. Vậy đó là những cuộc khởi nghĩa nào và diễn biến các cuộc khởi nghĩa như thế nào? KhoaHoc mời các bạn đến với bài học ngay sau đây.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Các cuộc nổi dậy của nhân dân
1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
- Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực
- Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng
- Tô thuế, phu dịch nặng nề
- Nạn dịch bệnh và nạn đói hoành hành khắp nơi
=>Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
2. Các cuộc nổi dậy
Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động | Kết quả |
1821 – 1827 | Phan Bá Vành | Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quản Yên | Đều thất bại |
1833 – 1835 | Nông Văn Dân | Việt Bắc, Trung du | |
1833 – 1835 | Lại Văn Khôi | Cao Bằng, Gia Định | |
1854 - 1856 | Cao Bá Quát | Hà Nội, trung du, Sơn Tây |
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 139 – sgk lịch sử 7
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn ?
Câu 2: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi ?
Câu 2: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội
Câu 3: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta
Câu 4: Trang 142 – sgk lịch sử 7
Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX
=> Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Các cuộc nổi dậy của nhân dân
Xem thêm bài viết khác
- Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng là gì?
- Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
- Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê Sơ?
- Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có những nét đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
- Em biết gì về vua Lê Thánh Tông?
- Hãy tường thuật diễn biến trận Vân Đồn.
- Bài 21: Ôn tập chương IV
- Lịch sử 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 6)
- Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào? Tại sao có tình trạng đó?
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423? Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 đến 1423
- Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống?